Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 3:38

Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al

Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+

+) Dung dịch D + thanh Fe

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2018 lúc 9:23

Đáp án A

P1: + NaOH → H2 → có Al dư  → n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 09   m o l

P2: Bảo toàn e:  2 n C u + n A g + 3 n A l = 3 n N O → 2 n C u + n A g = 0 , 021   m o l

Lại có:  64 n C u + 108 n A g + 27 n A l = 3 , 33   g → 64 n C u + 108 n A g = 0 , 9   g

→ n C u = 0 , 009 ;   y = 0 , 003   m o l

Trong 6,66g B có: 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al

Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+

+) Dung dịch D + thanh Fe:

m g i ả m = m F e   p ư - m C u   r a = 56 ( n F e ( a x ) + n F e ( C u 2 + ) ) - 64 n C u 2 +

Lại có:  n F e   ( a x ) = n H 2 = 0 , 04   m o l → n C u 2 + = 0 , 012   m o l

Bảo toàn nguyên tố:

  n A g 2 S O 4 = 1 / 2 n A g ( B ) = 0 , 003   m o l ;   n C u S O 4 = n C u ( B ) + n C u ( C ) 2 + = 0 , 015   m o l

→ m A g 2 S O 4 ( X ) = 16 , 32 %

Kiên NT
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
31 tháng 1 2016 lúc 21:23

Hỏi đáp Hóa học

Lê Văn Đức
26 tháng 11 2016 lúc 13:55

M la j z bn?

Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
28 tháng 10 2016 lúc 13:31

2M + 2nHCl => 2MCln + nH2

mdd tăng = mHCl - mH2

gọi nHCl=2a=> nH2= a

ta có 73a - 2a = 5,4 => a = 0,076 => mH2 = 0,152

=> mHCl = 5,548

Bảo Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 22:14

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15   0,3           0,15      0,15

\(m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2017 lúc 13:36

 

nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)

Gọi số mol Ba là x (mol)

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3

Ba   + 2H+ → Ba2+ + H2

0,04 ← 0,08                          (mol)

Ba +  2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2

(x – 0,04 )          → (2x – 0,08)         (mol)

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3OH- + Al3+ → Al(OH)3

OH-  + Al(OH)3  → AlO2- + 2H2O

Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần

=> nOH - > 3nAl3+

=> 2x – 0,08 > 3. 0,1

=> x > 0,19

=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)

Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại  => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)

mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa

=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19

=> 291x = 58,2

=> x = 0,2 (mol)

=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)

Vậy dung dịch X chứa:

 + V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)

TH1: AlO2- dư, H+ hết

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3

=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)

TH2: AlO2- , H+  đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3

0,02 → 0,02          → 0,02            (mol)

H+       + Al(OH)3      → Al3+ + 2H2O

0,01← (0,02 – 0,01)                      (mol)

=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)

 

Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:20

nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)

Gọi số mol Ba là x (mol)

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3

Ba   + 2H+ → Ba2+ + H2↑

0,04 ← 0,08                          (mol)

Ba +  2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2↑

(x – 0,04 )          → (2x – 0,08)         (mol)

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓

OH-  + Al(OH)3  → AlO2- + 2H2O

Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần

=> nOH - > 3nAl3+

=> 2x – 0,08 > 3. 0,1

=> x > 0,19

=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)

Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại  => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)

mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa

=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19

=> 291x = 58,2

=> x = 0,2 (mol)

=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)

Vậy dung dịch X chứa:

 + V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)

TH1: AlO2- dư, H+ hết

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3↓

=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)

TH2: AlO2- , H+  đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3↓

0,02 → 0,02          → 0,02            (mol)

H+       + Al(OH)3      → Al3+ + 2H2O

0,01← (0,02 – 0,01)                      (mol)

=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)

 

Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:20

nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)

Gọi số mol Ba là x (mol)

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3

Ba   + 2H+ → Ba2+ + H2↑

0,04 ← 0,08                          (mol)

Ba +  2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2↑

(x – 0,04 )          → (2x – 0,08)         (mol)

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓

OH-  + Al(OH)3  → AlO2- + 2H2O

Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần

=> nOH - > 3nAl3+

=> 2x – 0,08 > 3. 0,1

=> x > 0,19

=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)

Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại  => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)

mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa

=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19

=> 291x = 58,2

=> x = 0,2 (mol)

=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)

Vậy dung dịch X chứa:

 + V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)

TH1: AlO2- dư, H+ hết

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3↓

=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)

TH2: AlO2- , H+  đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3↓

0,02 → 0,02          → 0,02            (mol)

H+       + Al(OH)3      → Al3+ + 2H2O

0,01← (0,02 – 0,01)                      (mol)

=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)

 

Khả như
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 1 2022 lúc 23:36

$n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04(mol)$

$a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

$b,$ Theo PT: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,04(mol)$

$\Rightarrow V_{H_2}=0,04.22,4=0,896(l)$

Bé Moon
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 10 2023 lúc 23:24

\(a)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(b)n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125mol\\ n_{HCl}=0,1.1=0,1mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,125}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Mg.dư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05mol\\ V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395l\\ c)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

Câu 1:

a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.

PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)

Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)

Vậy, N là kẽm (Zn).

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?

Câu 2:

a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!