các bạn giúp mình với
tại sao sự hút nước và muối khoáng của rễ kg thể tách rời
Hai câu hỏi dành cho các bạn đây ! Mời xơi :
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây ? Hãy cho ví dụ .... Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu , lan rộng , số lượng rễ con nhiều ?Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? Vì sao ?Sinh học nha , càng chi tiết càng tin và càng ............. tick !
- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống
Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút!
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.
Câu 1 : MÔ tả thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan qua mạch gỗ của thân cây ? Nêu kết quả thí nghiệm
Câu 2 : MÔ tả thí nghiệm sự vận chuyển chất hữu cơ qua thân cây ? giải thích kết quả ?
Câu 3 : Có mấy loại rễ chính , lấy ví dụ
Câu 4 : Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ? Tại sao nói miền hút là miền quan trọng nhất ?
Câu 5 : Thân cây to ra do đâu ? Người ta thường dùng phần nào của gỗ để làm nhà tại sao ??
Ai đúng mình sẽ lập nhiều nick nhất có thể để t i c k cho các bạn nha !!
1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?
2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?
3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?
5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.
6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?
7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước
8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?
9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?
10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?
11.Củ chuối là thân hay rễ ?
12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Câu 12: Trả lời:
Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây
Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ
1) Vì sao miền hút có khả năng hút nước và muối khoáng ?
2) Tìm hiểu những cây trồng sau khi người ta bấm ngọn
3) Nêu đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví dụ vật sống và vật không sống
4) Kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng loại rễ biến dạng
5) Ý nghĩa của sự lớn lên phân chia tế bào đối với thực vật
6) Em hãy giải thích tại sao khi bấm ngọn thân cây không dài ra nữa
1) chịu
2) tạo thêm nhiều chồi nách
3)đặc điểm của cơ thể sống là có thể lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản và có thể trao đổi chất với môt trường.
VD:vật không sống: hòn đá, cái bút, cái bàn,..
vật sống: cây đậu, con gà,..
4) 4 loại rễ biến dạng là:
+ Rễ củ: có chức năng dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả.
+ Rễ móc:có chức năng móc vào trụ bám giúp cây leo lên
+ Rễ thở: có chức năng lấy không khí cho cây hô hấp.
+ Rễ giác mút:có chức năng lấy chất hữu cơ cho cây.
THANKS
Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion khoáng
A. hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B. hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
D. khếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion khoáng
A. hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B. hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
D. khếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
Câu 12. Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất. (2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng. (4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
C.
Thẩm thấu là quá trình hấp thụ nước và nước sẽ đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng?
Rễ cây có thể hút nước và muối khoáng nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu ở tế bào lông hút với dung dịch hút.
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, số phát biểu về khả năng thích nghi của rễ?
I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề mặt hấp thụ.
II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lông hút.
III. Có sự xuẩt hiện rễ chống giúp cây đứng vững.
IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B.
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là nhờ: rễ đâm sâu, lan rộng hướng nước, hình thành liên tục với số lượng khổng lồ các lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất, sự hấp thụ nước và các ion khoáng được thuận lợi
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, số phát biểu về khả năng thích nghi của rễ?
I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề mặt hấp thụ.
II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lông hút.
III. Có sự xuất hiện rễ chống giúp cây đứng vững.
IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là nhờ: rễ đâm sâu, lan rộng hướng nước, hình thành liên tục với số lượng khổng lồ các lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất, sự hấp thụ nước và các ion khoáng được thuận lợi.
Vậy: B đúng