Những câu hỏi liên quan
Angel team
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 19:25

lớp 5 có học đâu mà hỏi lớp 7 ki mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
08 lớp 7/7 Minh Đạt
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
16 tháng 12 2021 lúc 22:08
1. Định nghĩa tỉ lệ nghịch


   + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=axy=ax hay xy = a ( với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
   + Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
Ví dụ: Nếu y=−6xy=−6x thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ là -6

2. Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
   + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: x1.y1=x2.y2=...=xn.yn=a
   + Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai giá trị truong ứng của đại lượng kia: x1x2=y2y1;x1x3=y3y1;...

Bình luận (0)
Liễu Lê thị
16 tháng 12 2021 lúc 22:08
1. Định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận


   + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
   + Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ k (khác 0) thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1k1k và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau.
Ví dụ: Nếu y = 5x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5, hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 1515

2. Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
   + Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: y1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=ky1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=k
   + Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia: x1x2=y1y2;x1x3=y1x3;...;xmxn=ymyn

Bình luận (0)
Leonor
16 tháng 12 2021 lúc 22:10

- Toán tỉ lệ thuận: Thuận là cùng chiều. Khi cái này tăng thì cái kia cũng tăng

- Toán tỉ lệ nghịch: Nghịch là đối nhau. Khi cái này tăng thì cái kia giảm, và ngược lại, khi cái này giảm thì cái kia lại tăng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Thanh Phong (9A5)
21 tháng 9 2023 lúc 10:09

Học sinh tự thực hiện 

Bình luận (0)
Vũ Đoàn
Xem chi tiết
sans the skeleton
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 15:16

Câu 1: y=12

Câu 2: k=3

Bình luận (0)
sans the skeleton
19 tháng 12 2021 lúc 15:17

cần câu trả lời thôi không cần chi tiết

Bình luận (1)
fanmu
19 tháng 12 2021 lúc 15:18

tui chịu nha

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Trả lời

Tỉ lệ nghịch là hai đại lượng đối nghịch như kiểu như cái này tăng cái kia giảm

Tỉ lệ thuận là hai đại lượng tăng thì cùng tăng mà giảm thì cùng giảm

Bình luận (0)

cho mk các bài toán tham khảo nữa bn

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 15:28

Bài 7:
Mua 1 kg thịt lợn hết: $315.000:3= 105.000$ (đồng)

Mua 15 kg thịt lợn hết: $105.000\times 15=1.575.000$ (đồng)

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 15:29

Bài 8:

Đổi 2 tấn = 2.000 kg 

Ngày thứ hai cửa hàng bán được:

$400\times 2= 800$ (kg gạo)

Ngày thứ ba cửa hàng bán được:

$2.000-400-800=800$ (kg gạo)

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 15:31

Bài 9:

Giả sử mức ăn mỗi người là 1 đơn vị gạo/ ngày

Lượng gạo bếp ăn đã dự trữ là:

$120\times 1\times 30=3600$ (đơn vị gạo)

Lượng gạo này nếu chia cho $200$ người thì dự trữ được trong số ngày là:

$3600:200:1= 18$ (ngày)

Bình luận (0)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Thanh Bảo Hoàng Lê
17 tháng 12 2021 lúc 8:20

Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?

7)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 12 2021 lúc 8:21

Những kiến thức này bạn lên google search ra rất nhiều nhé. 

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
17 tháng 12 2021 lúc 8:42

Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? 7)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Hong Ngoc
Xem chi tiết
Lưu Hiền
20 tháng 12 2016 lúc 21:37

nghịch là đối nhau, tăng cái này giảm cái kia, và tăng giảm 1 số nhất định = nhau(dễ hiểu nhất là qua hệ vận tốc, quãng đường thời gian, vận tốc và thời gian luôn tỉ lệ nghịch với nhau nếu đi cùng 1 quãng đường, đi càng nhanh thì mấ càng ít thời gian và ngược lại)

thuận là cùng nhau, tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng tăng hoặc giảm nốt, tăng hay giảm 1 số nhất định = nhau (đơn giản nhất là điểm số, điểm kiểm tra và điểm trung bình là tỉ lệ thuận, nếu điểm kiểm tra càng cao thì điểm trung bình càng cao)

chỉ nói theo mình hiểu thui ~~

Bình luận (2)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn