Phân tích vai trò của vương triều Đinh và tiền lê đối với kinh đô hoa lư của tỉnh ninh bình
VAI TRÒ CỦA NHÀ ĐINH-TIỀN LÊ ĐỐI VỚI KINH ĐÔ HOA LƯ?
Cố đô Hoa Lư là một điểm du lịch được quản lý bởi Ban quản lý quần thể di sản thế giới Tràng An mà trực tiếp điều hành là Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Hoa Lư. Bến xe của khu di tích nằm cách thành phố Ninh Bình 11 km. Hành trình tham quan thông thường của du khách gồm 3 chặng như sau:
Khu trung tâm di tích: từ bến xe trung tâm khu di tích gần quảng trường trung tâm lễ hội, du khách thăm các di tích theo trình tự: Cửa Đông - Đền Vua Đinh Tiên Hoàng - Đền Vua Lê Đại Hành - Nhà bia Vua Lý Thái Tổ - Đình Yên Thành và chùa Nhất Trụ - đền thờ công chúa Phất Kim - Phủ Vườn Thiên - Lăng vua Đinh, lăng vua Lê.Khu núi chùa Bái Đính: nằm cách khu trung tâm trên 5 km trên khuôn viên rộng lớn với hai khu chùa cổ và khu chùa mới. Các di tích chùa cổ gồm: đền thờ thánh Nguyễn, đền thờ thần Cao Sơn, động Sáng, động Tối. Các di tích chùa mới gồm cổng Tam Quan, tháp chuông, Bảo Tháp, điện Quan Âm, điện Pháp Chủ, điện Tam Thế và khu trung tâm Phật giáo.Khu sinh thái Tràng An: là hành trình du lịch bằng thuyền theo vòng khép kín, nhanh nhất khoảng 2 giờ. Với cảnh quan tự nhiên của sông suối, rừng cây, hang động và các di tích lịch sử văn hóa: đền Trình thờ hai vị giám quan, phủ Khống thờ 7 vị quan trung thần, đền Trần thờ thần Quý Minh trấn giữ thành Nam.Ngoài ra với thời gian dài hơn và các nghiên cứu chuyên đề, du khách còn thăm viếng và tìm hiểu tất cả các di tích khác nằm rải rác trong khu di tích và các di tích gắn với quê hương nhà Đinh như động Thiên Tôn, động Hoa Lư và đền thờ Đinh Bộ Lĩnh.
Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở cùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao?
Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp với:
+ Hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mình, khinh thường mệnh trời, không theo dấu cũ nhà Thương Chu.
+ Triều đại không hưng thịnh, vận nước ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi.
+ Việc đóng đô của hai triều Đinh, Lê vẫn cứ đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế và lực của cả hai triều chưa đủ mạnh (vẫn còn dựa vào thế núi sông).
→ Thể hiện tầm nhìn sâu rộng của vua Lý Thái Tổ.
Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời kinh đô từ vùng đất Hoa Lư đến Đại La? A. Lý Công Uẩn không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh và Tiền Lê. B. Việc đóng đô ở Hoa Lư khiến cho các triều đại không thể kéo dài được. C. Đại La là vùng đất gần với Đình Bảng, quê cha đất tổ của nhà Lý. D. Đại La là vùng đất đồng bằng rộng mà thế lại cao, có điều kiện để trở thành trung tâm chính trị của một quốc gia độc lập.
Nếu đóng vai là ĐINH TIÊN HOÀNG, em có chọn đặt kinh đô Hoa lư( Ninh Bình) không? Vì sao?
Nếu đóng vai là ĐINH TIÊN HOÀNG, em se chọn đặt kinh đô Hoa lư
Vì đây là quê hương của mình ,còn là nơi rộng lớn, phù hợp với việc phát triển kinh tế đất nước
Em chọn đạt kinh đô ở Hoa Lư
Vì : Đây là quê hương cua Đinh Bộ Lĩnh và đây cũng là nơi núi non trùng điệp . Núi trong sông sông trong núi .Căn cứ thủy bộ rất thuận tiện . Sau lưng là rừng , trước mặt là đồng bằng , xa nữa là biển cả...Noi đay non sông tráng lệ phong thủy hài hòa nên Đinh Bộ Lĩnh mới chọn làm kinh đô .
vì núi non hiểm trở, dễ tấn công khó phòng thủ
Nhận xét về thái độ của tác giả đối với việc 2 triều đại Đinh Lê vẫn cứ đống đô ở hoa lư
Thái độ không đồng tình, đau xót vì 2 triều đại Đinh, Lê làm trái ý trời, theo ý riêng của mình đóng đô ở Hoa Lư
Thái độ không đồng tình, đau xót vì 2 triều đại Đinh, Lê làm trái ý trời, theo ý riêng của mình đóng đô ở Hoa Lư
Câu 4. Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Tiên Hoàng nay thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Hà Nam
B. Ninh Bình
C. Nam Định
D. Thái Bình
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích Quốc gia đặc biệt, gắn với sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý. Với địa hình thuận lợi cho việc tiến công và phòng ngự, Hoa Lư là căn cứ ban đầu của Đinh Bộ Lĩnh, đồng thời trở thành kinh đô của nước Đại Cồ Việt sau khi ông lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đinh.
Vậy nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê được thành lập như thế nào? Những nét chính về hình chính trị, xã hội, văn hoá là gì? Nhà Tiền Lê đã làm gì để bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Tham khảo:
- Sự thành lập
+ Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939 - 968), đóng đô ở Cổ Loa+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968 - 981), đóng đô tại Hoa Lư.
+ Năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981 - 1009)
- Khái quát về tình hình chính trị, xã hội, văn hóa
+ Chính trị: từng bước củng cố hoàn chỉnh hơn, phát triển mạnh
+ Xã hội: Hai giai cấp chủ yếu là: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
+ Văn hóa: giáo dục chưa phát triển; Nho giáo bắt đầu xâm nhập; đạo Phật và văn hóa dân gian phát triển.
- Nhà Tiền Lê tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Tham khảo:
- Sự thành lập:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn và tạo đà cho sự phát triển của đất nước.
- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục thời Lý:
+ Chính trị: được tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ từ Trung ương, xuống địa phương; ban hành bộ luật Hình thư; củng cố phát triển quân đội,…
+ Kinh tế: nhà nước quan tâm chăm lo phát triển kinh tế.
+ Xã hội có sự phân hóa thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa trên các lĩnh vực: tư tưởng - tôn giáo; văn học; nghệ thuật…
Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? *
Cổ Loa (Hà Nội).
Hoa Lư (Ninh Bình).
Phong Châu (Phú Thọ).
Thuận Thành (Bắc Ninh).
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? *
Cổ Loa.
Hoa Lư.
Đại La.
Phong Châu
Câu 1: Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu?
a. Cổ Loa ( Hà Nội ).
b. Hoa Lư ( Ninh Bình ).
c. Phong Châu ( Phú Thọ ).
d. Thuận Thành ( Bắc Ninh ).
Câu 2: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô ?
a. Cổ Loa.
b. Hoa Lư.
c. Đại La.
d. Phong Châu
Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? *
Cổ Loa (Hà Nội).
Hoa Lư (Ninh Bình).
Phong Châu (Phú Thọ).
Thuận Thành (Bắc Ninh).
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? *
Cổ Loa.
Hoa Lư.
Đại La.
Phong Châu
nó dc đặt ở Hoa Lư (Ninh Bình)
Hoa Lư là kinh đô dưới triều đại phong kiến nào ở nước ta? *
Nhà Ngô
Nhà Lí
Nhà Trần
Nhà Tiền Lê