từ các chất
Al; BaO; H2SO4; AlCl3; P2)5; Al(OH)3; Na(OH); Al2O3
hãy chọn các chất có quan hệ với nhau để lập thành dãy biến hóa? viết PTPỨ( ít nhất 3 phản ứng)
Cho các từ : “cần cù, quanh co, gồ ghề, bang khuâng”.
Dựa vào cấu tạo từ, loại từ không cùm nhóm với các từ còn lại.
Từ…………………………….không cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì các từ……………………………………..đều là…………………………..,
còn từ…………………………là……...............................................................
Cho 5 từ : Lessons, Football, Science, Judo, Homework.Hãy đặt câu :
Câu 1 : Một từ trong các từ trên
Câu 2 : Hai từ trong các từ trên
Câu 3 : Ba từ trong các từ trên
Câu 4 : Bốn từ trong các từ trên
Câu 5 : Tất cả các từ trên
Quá dễ, nhìn mình thể hiện đây
Câu 1 : Lessons is lessons
Câu 2 : Football is sport and lessons is lessons
Câu 3: Science is subject , football is sport and lessons is lessons
Câu 4:Judo is judo, science is subject, football is sport and lessons is lessons
Câu 5: Homework is homewok,judo is judo, science is subject, football is spoet and lessons is lessons
Nhớ t i c k cho mình đó nhà :V
Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
( láy , ghép )
-Các từ " cuống quýt , xào xạc ,lênh đênh " là các từ
-Các từ "cồng kềnh , vi vu ,tươi tắn " là các từ
-Các từ " cuống quýt , xào xạc ,lênh đênh " là các từ ghép
-Các từ "cồng kềnh , vi vu ,tươi tắn " là các từ láy
Câu"Vẫn ngồi trên yên xe,cô ngửa cổ nheo mắt nhìn vòm xanh"có
A.Một động từ,đó là từ...
B.Hai động từ,đó là các từ...
C.Ba động từ,đó là các từ...
D.Bốn động từ,đó là các từ...
C. Ba động từ, đó là: ngồi, ngửa, nheo
a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì?Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
a, Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b, Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ, có trật tự từ ngược lại với trật tự từ các tiếng trong từ ghép thuần Việt. Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.
Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: tím, hiền
| Tím | Hiền |
1. Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với các tình từ đã cho | ………………………….. ………………………….. …………………………. ………………………….. | ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. |
2. Thêm các từ rất, quá, lắm …vào trước hoặc sau tính từ. | ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………………..…… | ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………………. |
3. Tạo ra phép so sánh | ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………… | ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. |
1) Kể tên các thành phần của :
- Phương thức biểu đạt
- Các biện pháp tu từ & Tu từ ngữ âm , tu từ về từ , tu từ cú pháp )
- Cách lập luận
- Các thao tác lập luân
- Các phương tiện liên kết
- Các phong cách ngôn ngữ ( Xem lại các loại Văn bản )
2. Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa", “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
a) Giải thích nghĩa của từ “cánh” trơng các từ ngữ trên.
b) Từ “cánh” trong các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên cơ sở nào đề xác định như vậy?
a)
- Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng
- Cánh trong cánh cửa là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được
- Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.
b) Từ "cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật.
Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa", “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
a) Giải thích nghĩa của từ “cánh” trong các từ ngữ trên.
b) Từ “cánh” trong các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên cơ sở nào đề xác định như vậy?
a.
- Cánh trong “cánh buồm” nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong “cánh chim” là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào
- Cánh trong “cánh cửa” là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được, ở một số vật
- Cánh trong “cánh tay” là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình; thường coi là biểu tượng của hoạt động đấu tranh của con người
b. Từ “cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của cái gì đó.
Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành. Ghi dấu x vào ô trống thích hợp.
Do danh từ và các từ kèm theo nó(cụm danh từ) tạo thành
Do động từ và các từ kèm theo nó(cụm động từ) tạo thành
Do tính từ và các từ kèm theo nó(cụm tính từ) tạo thành
X. Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.