Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
whis
Xem chi tiết
Sooya
30 tháng 11 2017 lúc 20:10

hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo ra năng lượng còn hệ bài tiết là nơi phân hủy giái phóng năng lượngđã tạo ra để điều hòa cơ thể cung cấp cho hoạt động sống .nhờ có hệ tiêu hóa mới có năng lương tạo ra để hệ bài tiết hoạt động..đồng thời hệ bài tiết cũng giải phóng chất độc do hth tạo ra.

Công Chúa Mắt Tím
30 tháng 11 2017 lúc 20:11

Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.

Lê Hồ Đan Anh
30 tháng 11 2017 lúc 20:12

- bạn qua trang H đăng câu hỏi này để được sự trợ giúp tốt hơn nhé. Với lại câu này là Sinh học mà, trang này chỉ có môn Văn với Toán thôi.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 11 2016 lúc 20:57

1.Hệ tiêu hoá là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo ra năng lượng còn hệ bài tiết là nơi phan hủy giái phóng năng lượngđã tạo ra để dièu hòa cơ thể cung cấp cho hoạt động sống .nhò có hệ tiêu hóa mơi có năng lương tạo ra để hệ bài tiết hoat đông..đồng thời hệ bài tiết cung giải phóng chất độc do hth tạo ra
2. hệ tuần hoàn đơn giản vì sau bọ thuộc lớp côn trùng chúng là động vật bậc tháp nên cấu tạo đơn gián.và vì hoạt đông của chúng là đơn giản chứ ko phức tạp nên cau tạo hth đơn gián

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 21:10

1.,Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 21:11

2.Hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản dị vì thường có 2 chức năng chính : + Phân phối dinh dưỡng đến tế bào
+ Cung cấp oxi cho tế bào
Vì vậy chúng đơn giản chỉ gồm một dãy tim lưng hình ống có nhiều ngăn đẩy máu, đem dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.



 

Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.

   → Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao hệ tuân hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

Nhật Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

-

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

-Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.
 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2018 lúc 18:27

- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.

   → Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.

Quy Le Ngoc
Xem chi tiết
doan truc van
29 tháng 11 2016 lúc 20:26

Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài. ok

hà minh đạt
25 tháng 11 2017 lúc 21:29

oe

hà minh đạt
25 tháng 11 2017 lúc 21:32

các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài

học tốt nha bn eoeo

Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
1 tháng 12 2016 lúc 16:04

1.Hệ bài tiết là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo ra năng lượng còn hệ bài tiết là nơi phân hủy giải phóng năng lượng đã tạo ra để điều hòa cơ thể cung cấp cho hoạt động sống. Nhờ có hệ tiêu hóa mới có năng lượng tạo ra để hệ bài tiết hoạt động đồng thời hệ bài tiết cũng giải phóng chất độc do hệ tiêu hóa tạo ra.

2.Hệ tuần hoàn đơn giản vì sâu bọ thuộc lớp côn trùng chúng là động vật bậc thấp nên cấu tạo đơn giản, và vì hoạt động của chúng đơn giản cho=ứ không phức tạp nên hệ tiêu hóa đơn giản.

Phạm Ngọc Thảo Vy
20 tháng 12 2016 lúc 15:47

2/ Chức năng của hệ tuần hoàn là vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi nhưng ở sâu bọ việc trao đổi ôxi do hệ thống ống khí phát triền đảm nhận nen hệ tuần hoàn chỉ thực hiện một chức năng là trai đổi dinh dưỡng nên cấu tao đơn giản

ok

lê huân
21 tháng 11 2018 lúc 21:32

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết : các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.

My Hoa Pham
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 14:39

A

D

B

Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 14:44

A

D

B

Nguyễn Hương Thảo
8 tháng 12 2021 lúc 14:59

A

D

B

_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Kỳ Duyên Nguyễn
30 tháng 11 2018 lúc 19:43

1. Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn

Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn 

2. Tôm thở bằng mang

Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

3. Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế, chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó. 
Lớp sâu bọ có số lượng loài phong phú nhất trong giới động vật (Khoảng gần một triệu loài ).Gấp hai lần số động vật còn lại .Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa . Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên trái đất .Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái , cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành . 

4. Hệ tuần hoàn có hai chức năng chính 
-Phân phối dinh dưỡng tới các tế bào
-Cung cấp ôxi cho các tế bào. ở châu chấu việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiêu ngăn để đẩy máu đem chât dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Học tốt nhé

#Kook