Một quả cân 1kg khi ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất, trọng lượng của nó nằm trong khoảng nào?
Một quả cân 1kg khi ở các vị trí có độ cao khác nhau trên Trái Đất, trọng lượng của nó nằm trong khoảng nào?
Một quả cầu A có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài l = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 600, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất có độ lớn
A. 6 m/s
B. 4 3 m/s
C. 4 m/s
D. 4 5 m/s.
Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là:
A. 1N
B. 5N
C. 2,5N
D. 10N
Một quả cầu A có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài l = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 600, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất có phương hợp với mặt phẳng ngang một góc
A. 38,6 0
B. 28,6 0
C. 36,6 0
D. 26,6 0
Hai bình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đậy bằng các pittong có khối lượng M1=1kg , M2=2kg . Ở vị trí cân bằng pittong thứ nhất cao hơn pittong thứ hai một đoạn h=10cm . Khi đặt pittong thư nhất quả cân m=2 kg , các pittong cân bằng cùng ở cùng độ cao. Nếu đặt quả cân ở pittong thứ hai, chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào ?
Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau.
Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có:
\(\frac{10M_1}{S_1}+dh_1=\frac{10M_2}{S_2}+dh_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{10M_2}{S_2}-\frac{10M_1}{S_1}=d\left(h_1-h_2\right)=d.0,1\) (*)
Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1.
\(\frac{10\left(M_1+m\right)}{S_1}=\frac{10M_2}{S_2}\)
Tay số tính được: \(S_2=\frac{2}{3}S_1\)
Thay vào (*) được \(S_1=\frac{200}{0,1d}\) (**)
Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:
\(\frac{10M_1}{S_1}+dh'_1=\frac{10\left(M_2+m\right)}{S_2}=dh'_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{400}{S_2}-\frac{100}{S_1}=d.\Delta h\)
\(\Leftrightarrow\frac{500}{S_1}=d\Delta H\)
\(\Rightarrow\Delta H=25cm\)
đây là bài tập 1.97 trong sách 500 bt vật lí thcs ạ?
Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng và khoảng cách giữa hai tâm của chúng gấp 60 lần bán kính Trái Đất. Phải đặt một vật tại điểm nào trên đường nối tâm Trái Đất va Mặt trăng để vật nằm cân bằng. Bỏ qua tác dụng của các hành tinh khác lên vật. Cho bán kính Trái Đất laf R.
A. Cách Trái Đất 54R.
B. Cách Trái Đất 6R.
C. Cách Trái Đất 30 41 R
D. Cách Trái Đất 2430 41 R
Đáp án A.
Giả sử vị trí cần tìm là điểm A như hình vẽ. Điều kiện cân bằng của m:
Một chiếc gậy có chiều dài là 2 m đầu bên trái của gậy treo một vật là P1= 500N bên đầu phải treo một vật có trọng lượng P2 = 300N hỏi phải đặt gậy vào vị trí nào để nó nằm cân bằng
Giả sử khoảng cách từ vị trí đặt đến đầu bên trái là x (m)
Theo điều kiện cân bằng đòn bẩy: \(xP_1=\left(2-x\right)P_2\Leftrightarrow500x=\left(2-x\right)300\Rightarrow x=0,75\left(m\right)\)
Vậy cần đặt gậy vào vị trí cách đầu bên trái 1 khoảng 0,75 m thì nó nằm cân bằng
Một lò xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới treo quả cầu m=1kg. Ban đầu quả cầu ở vị trí lò xo không bị biến dạng, sau đó thả cho quả cầu chuyển động. Chọn mốc tính thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng.
a) Chứng minh rằng thế năng của hệ quả cầu và lò xo khi quả cầu ở cách vị trí cân bằng một đoạn x là: .
b) Tính thế năng của hệ tại vị trí ban đầu.
a) Khi m ở vị trí cân bằng O: P → + F d h → = 0 →
Về độ lớn: m g - k x 0 = 0 1
Trong đó x0 là độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng (hình 91). Xét khi m chuyển động, ở vị trí cách O một đoạn x. Thế năng của hệ sẽ bằng công do trọng lực và lực đàn hồi thực hiện khi m di chuyển từ vị trí đang xét trở về vị trí ban đầu ( tức là trở về vị trí cân bằng O).
Ta có:
hay
Từ (1) và (2)
b) Tại vị trí ban đầu ta có
Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1kg gắn với một lò xo có độ cứng k = 1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của con lắc là:
A. A = 6 cm.
B. A = 5cm.
C. A = 4 cm.
D. A = 3 cm.
Chọn B
+ ω = k m = 1600 1 = 40 rad/s.
+ Truyền cho vật vận tốc 2 m/s tại vị trí cân bằng => vmax = ωA = 2 => A = 0,05m = 5cm.