Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thu nguyen
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 16:16

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

Nguyễn Thanh Thư
29 tháng 11 2017 lúc 21:25

- Điệp ngữ cách quãng

- Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

- Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
15 tháng 11 2016 lúc 17:20

Điệp từ là biện pháp (cách thức) tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn để nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

Linh Phương
14 tháng 11 2016 lúc 20:30

+) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câutrong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

 

Phạm Thị Trâm Anh
15 tháng 11 2016 lúc 17:38

Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Cherry Vũ
14 tháng 11 2016 lúc 21:01

Điệp từ là biện pháp lặp lại từ ngữ để là nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh .Cách lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ,

Phạm Thị Trâm Anh
15 tháng 11 2016 lúc 17:36

Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức ) lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Phan Ngọc Cẩm Tú
27 tháng 11 2016 lúc 13:29

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh.

 
Lê Công Thành
Xem chi tiết
Phương Thảo
29 tháng 11 2016 lúc 20:01

Điệp từ là biện pháp ( cách thức ) tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ , một cụm từ hay cả một câu trong khổ thơ , một đoạn văn ; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn để nâng cao , nhấn mạnh tính chất của sự vật - hiện tượng .

Miko
29 tháng 11 2016 lúc 20:01

Điệp từ là biện pháp (cách thức) dùng từ ngữ lặp đi lặp lại để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Nguyễn Trần Vân Anh
29 tháng 11 2016 lúc 20:03

mình ngắn gọn nè

điệp ngữ là biện pháp được lặp đi lặp lại nhiều lần 1 từ ngữ, 1 cụm có khi là cả câu ,dùng để nhấn mạnh ý , gây cảm xúc mạnh

Khang Duy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 20:25

A

hami
7 tháng 1 2022 lúc 20:25

D

 
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 12 2016 lúc 5:22

Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức ) lặp đi lặp lại nhiều lần một từ , một cụm từ hay cả một câu để làm nổi bật ý , gây cảm xúc mạnh .

Cửu vĩ linh hồ Kurama
13 tháng 12 2016 lúc 20:53

Văn lớp 7 mà sao để như văn lớp 6 vậy?ngoam

Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức) lặp đi lặp lại nhiều lần một từ,một cụm từ hoặc cả một câu để làm nổi bật,rõ ý và gây cho người đọc cảm giác mạnh.

Lâm Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
30 tháng 11 2016 lúc 22:11

lặp từ ....làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Phan Ngọc Cẩm Tú
1 tháng 12 2016 lúc 10:39

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp lại từ ngữ hoặc cả 1 câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Lê Thị Ánh Thuận
4 tháng 12 2016 lúc 11:10

Điệp ngữ là việc lặp lại các từ ngữ trong câu nhằm mục đích để nhấn mạnh, gây cảm xúc đối với người đọc, người nghe

Minh Hà
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 14:12

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn

sai chỗ nào anh ah bảo em!

ĐỖ MINH Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Thành Vinh
4 tháng 12 2021 lúc 20:42

bạn qlamm bị hảo hán

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Việt シ)
25 tháng 1 2022 lúc 7:33

TK nha bn

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.

8. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

9. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

10. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?