Hà Giangg

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2018 lúc 16:24

Đáp án B

Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:

Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy:

 

Bình luận (0)
Dat gia
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:31

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_C=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{binhtang}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,5.44+m_{H_2O}=31\)

=> \(m_{H_2O}=9\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_H=1\left(mol\right)\)

\(M_A=16.6,375=102\)

\(m_O=10,2-0,5.12-0,5.2=3,2\left(g\right)\)

=>\(n_O=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

Ta có : x:y:z = 0,5 :1 : 0,2 =2,5 : 5 :1 = 5 :10: 2

=> CTĐGN của A : (C5H10O2)n

Ta có : \(102.n=102\)

=> n=1

Vậy CTPT của A : C5H10O2

Bình luận (4)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2017 lúc 6:39

Đốt chất hữu cơ A (C, H, O) bằng  O 2 dư →  C O 2 ,  H 2 O (hơi) và O 2 . Qua dung dịch Ca(OH)2 hơi H2O ngưng tụ còn  C O 2  tạo muối cacbonat, khí O 2  không tan trong nước và không tác dụng với nước nên thoát ra khỏi bình.

Vậy khối lượng bình tăng chính là khối lượng của  C O 2  và H 2 O . m C O 2 + m H 2 O  = m

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 23:25

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)$

Ta có : $m_{bình\ tăng} = m_{CO_2} + m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{H_2O} = 8,16 - 0,12.44 = 2,88(gam)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = 0,16(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,12(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,32(mol)$
$\Rightarrow m_O = m_X - m_C - m_H = 1,28(gam) \Rightarrow n_O = \dfrac{1,28}{16} = 0,08(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 0,12 : 0,32 : 0,08 = 3 : 8 : 2$

Vậy CTPT của X : $(C_3H_8O_2)_n$

$M_X = 76n = M_{H_2}.38 = 76 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2019 lúc 5:47

Đáp án  D

C2H7N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2018 lúc 14:01

Bình luận (0)
Văn Truyền
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 20:29

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Công Ichi
15 tháng 1 2018 lúc 22:29

nCaCO3=0,02 mol=nCO2 ==>%C=(0,02.12):0,6=40%

m(bình tăng)=mCO2+mH2O=0,02.12+mH2O=1,24==>mH2O=0,36g

==>mH=(0,36.2):18=0,04 g

%H=6,67% =>%O=100-40-6,67=53,33%

CTĐGN CxHyOz

x:y:z=40/12 : 6,67 : 53,33/16

= 3,33 : 6,67 : 3,33 = 1: 2 : 1

=> CTĐGN : CH2O

CTPT : (CH2O)n M=30n=15.2 =>n=1

=> CTPT : CH2O

Bình luận (0)
Văn Truyền
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 20:30

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (3)
Lê Triết
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 17:19

a)  X   +  O2​   → CO2  +  H2O

CO2  + Ca(OH)2  →  CaCO3  + H2O

Từ pt => nCO2 = nCaCO3 = \(\dfrac{40}{100}\)= 0,4 mol => nC = 0,4 mol, mC= 0,4.12= 4,8gam.

Mà khối lượng bình tăng = mCO2  + mH2O ( vì cho CO2 và H2O vào bình).

=> mCO2  + mH2O = 26,6 

<=> mH2O = 26,6 - 0,4.44= 9 gam , nH2O = \(\dfrac{9}{18}\)= 0,5 mol

=> nH = 2nH2O =1 mol => mH =1 gam

mC + mH = 5,8 = mX => X chỉ chứa cacbon và hidro

Gọi CTĐGN của X là CxHy <=> CTPT của X là (CxHy)n

x : y = nC : nH = 2 : 5=> CTPT X là (C2H5)n

Mà X có tỉ khối so với H2 = 29 => MX = 58

=> n =2 , CTPT của X là C4H10

b) 

X có dạng CTPT CnH2n+2 => X là ankan

CTCT có thể của X 

CH3-CH2-CH2-CH3    ;   CH3-CH(CH3)-CH3

Bình luận (0)