Những câu hỏi liên quan
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Lê Michael
15 tháng 3 2022 lúc 12:12

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

Bình luận (0)
Lê Michael
15 tháng 3 2022 lúc 12:14

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
 

Bình luận (0)
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 12:15

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

Bình luận (1)
Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:24

1 tham khảo

Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:26

2 tham khảo

Đặc điểm chung của Lưỡng cư 

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt



 

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:27

3 tham khảo

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)
Clear YT_VN
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 2 2021 lúc 21:44
 

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá  thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Bình luận (0)
BéLà   Mạnh╰‿╯!
26 tháng 2 2021 lúc 21:43
Mắt không có mí, có 2 đôi râuThân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợpBên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhàyCó 2 loại vây:Vây chẵn: vây ngực và vây bụngVây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi
Bình luận (0)
Gà mê đam
26 tháng 2 2021 lúc 21:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước

- Mắt không có mí, có 2 đôi râu

- Thân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợp

- Bên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhày

- Có 2 loại vây:  + Vây chẵn: vây ngực và vây bụng

                        + Vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi

Bình luận (0)
ngọc diệp lưu
Xem chi tiết
ngọc diệp lưu
12 tháng 2 2022 lúc 18:40

giúp mik với

 

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
12 tháng 2 2022 lúc 18:52

tham khảo

c1.chức năng của vẩy là bộ áo giáp bảo vệ khiến Cá Con dù có va vào đá cũng không bị đau.
c2.Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với cả đời sống ở dưới nước lẫn trên cạn:

- Dưới nước:

+ Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
- Trên cạn: 

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

+ Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

+ Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
c3.*Sự sinh sản:

-Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

-Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

-Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

-Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
c4.-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
c5.Ở thời đại phồn thịnh của khủng long chúng hoạt động ở : 

+ Môi trường dưới nước ( VD : Khủng long cá )

+ Môi trường trên không ( VD : Khủng long có cánh )

+ Môi trường trên cạn ( VD : khủng long bạo chúa , khủng long cổ dài , .... )
c6.Môi trường sống: đa dạng

- Vảy: Vảy sừng khô, da khô

- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn

- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp

- Hệ tuần hoàn:  tim3 (trừ cá sấu), tâm thất có vách ngăn hụt (trừ cá sấu), máu pha

- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

- Sự thụ tinh: thụ tinh trong

- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

Bình luận (0)
Sun ...
12 tháng 2 2022 lúc 19:42

TK

C1.

 

Vây đuôi đẩy nước giúp cá tiến lên.

  -2 vây ngực và 2 vây bụng giữ thăng bằng, giúp cá bơi lên, xuống, rẽ phải, rẽ trái, bơi đứng, dừng lại

  - Vây lưng và vây hậu môn giúp cá giữ thăng bằng theo chiều dọc

c2.

- Dưới nước:

+ Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
- Trên cạn: 

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

+ Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

+ Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.

 

 

Bình luận (0)
Võ Lê Trung Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:26

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:33

Đề bài phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay nhảy

Bài làm:

Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng . Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác .

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:34

- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước 
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước 
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao 
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

mk biết vậy thôi chúc ban hok tốt

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
12 tháng 4 2016 lúc 21:47

- Thụ tinh trong à Hiệu quả thụ tinh cao

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời

- Đẻ ít trứng (trứng)

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp

- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống là

- Bộ lông mao dày, xốp-->giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm.

- Chi trước ngắn-->đào hang, di chuyển.

- Chi sau dài khỏe-->bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Mũi thính, lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy-->thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường.

- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía-->định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.

- Mắt có mí, cử động được-->giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm

Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống là

Chi trước biến đổi thành cánh da, mềm rộng nối với chi sau và đuôi. Chi sau nhỏ, yếu-->bám vào cành cây. Lông mao thưa, mềm mại, đuôi ngắn. Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp. Răng nhọn, sắc phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống là

Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn. Có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. Chi sau tiêu giảm. Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa.

Bình luận (0)
Trần Mạnh Quân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 21:59

Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

Bình luận (0)
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 22:00

Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.

II - CẨU TẠO NGOÀI

1. Cấu tạo ngoài

Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.

 


 

Bình luận (0)
văn anh tú
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 13:13

Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

Tôm ăn tạp, chúng ăn các loại thức ăn như vụn hữu cơ, động vật phù du,... Tôm thường hoạt động về đêm.

Bình luận (0)
Nezuko
26 tháng 12 2020 lúc 13:25

*Cấu tạo ngoài và đặc điểm:

+Cơ thể gồm 2 phần:

-phần đầu, ngực

-phần bụng

+Có giáp đầu ngực là vỏ kitin ngấm can-xi cứng chắc để che chở và làm chỗ bám cho phần cơ.

+Vỏ có sắc tố nên màu sắc theo màu của môi trường.

+Di chuyển:

-bơi

-bò

-nhày

*Hoạt động sống của tôm

+Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm

+Thức ăn đc tiêu hóa ở dạ dày.

+Bài tiết qua tuyến bài tiết ở đôi râu.

+Oxi hấp thụ qua mang.

+Sinh sản:

-Tôm đực có càng to, Tôm cái ôm trứng.

+Cơ thể lớn lên nhờ lột xác

Bình luận (0)