Giải thích lí do nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê.
Giải thích lí do nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê?
Nhà Trần chăm lo tới việc đắp đê vì:
+, Do lũ lụt thường xuyên xảy ra
+, Để bảo vệ đời sống và sản xuất
+ Do lụt lụt thường xuyên xảy ra .
+ Để bảo vệ đời sống và sản xuất của nông dân .
trình bày những việc làm của nhà trần để phục hồi và phát triển kinh tế. em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà trần ?
- giải thích lí do nhà trần chăm lo đến việc đắp đê
- nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời trần
-Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).
- Đây là những chủ trương đúng đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước lúc bấy giờ.
-Lí do: lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra, dân chúng rất cực khổ
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành
-thương nghiệp: việc buôn bán trao đổi trong nước và nước ngoài được mở mang hơn trước
-Trình bày những việc làm của nhà Trầb để phục hồi và phát triển kinh tế . Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nàh Trần ?
-Giải thích lí do nàh Trần chăm lo đến việc đắp đê .
-Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần .
1.+ Nông nghiệp
- Khai hoang, thành lập thêm làng xã
- Củng cố đê điều
- Vương hầu, quí tộc lập điền trang, thái ấp
- Các làng xã chia ruộng cho dân cày và nộp thuế
3.+ Thủ công nghiệp
- Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, phát triển nhiều ngành, nghề dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền
- Phát triển các nghề thủ công cổ truyền
+ Thương nghiệp
- Đẩy mạnh buôn bán trong và ngoài nước
- Nhiều trung tâm kinh tế được mở rộng trong cả nước: Thăng Long, Vân Đồn
Ai giúp mìk trả lời câu này ik ..........
- Trình bày những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế . Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?
- Giải thích lí do nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê.
- Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần.
Mik đang cần gấp!
- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâuvà gạch đất nung chạm khắc nổi là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
=>thủ công nghiệp phát triển
- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)
=> thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.
-Nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp như khuyến khích sản xuất mở rộng diện tích trồng trọt .
Chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà TRần là :
+ Được phục hồi và phát triển
+Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích trong nước và là nguồng thu nhập chính của đất nước .
-Nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê để nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển .
*Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng , nhiều ngành nghề khác nhau gốm tráng men , đóng thuyền
-Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển , nghề mộc , xây dựng , đúc đồng , làm giấy ...
* Thương nghiệp
- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước đấy mạnh
-Nhiều trung tâm kinh tế được mỏ ra trong cả nước tiêu biểu như Thăng Long, Vân Đồn .
*Thủ công nghiệp:
-Do nhà nược quản lý, mở rộng nhiều ngành nghề khác nhau
-Trong nhân dân phổ biến và phát triển
*Thương ngiệp:
-Việc trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh
-Buôn bán tấp nập, ở làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều
-Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong vả nước
có dự vào bài các bạn đã làm
a/ Trình bày những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế . Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trẩn?
b/ giải thích lí do nhà Trần chăm lo việc đắp đê
c/ NÊu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần
1. trình bày những việc làm của nhà trần để phục hồi và phát triển kinh tế. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà trần ?
2. giải thích lí do nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê.
3. nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời trần.
giúp mình với mai mình đang cần gấp
1) Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
-Vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền.
-Ruộng đất của vua,nông dân canh tác.Hằng năm,dân làng chia nhau ruộng đất cày cấy và nộp thuế cho nhà vua.
-Ruộng đất còn làm nơi thờ phụng,phong cấp,làm đền chùa
-Nhà Lý quan tâm,có nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp.
-Nhiều năm,mùa màng bội thu.
2)Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
a)Thủ công nghiệp:
-Có nhiều nghành nghề như dệt lụa,làm gốm,xây dựng,đúc đồng,rèn sắt,làm đồ trang sức.
-Có những công trình nổi tiếngnhư Tháp Báo Thiên,Chuông Quy Điền,...
b)Thương nghiệp:
-Trao đổi và buôn bán trong và nước ngoài diễn ra mạnh.
-Vân Đồn là trung tâm buôn bán với ngoài.
Dựa vào nội dung SGK, em hãy viết đoạn văn ngắn nói về việc nhà Trần quan tâm đến đắp đê phòng lụt
- Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hàng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đểu phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là "Triều đại đắp đê".
vì sao nhà trần chú trọng việc đắp đê
Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam.
Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam
đi mà
HT
Để trông coi, đốc thúc việc đắp đê, nhà Trần đặt chức quan
A. chánh An phủ sứ
B. Đồn điền sứ
C. Hà đê sứ
D. Khuyến nông sứ
Để trông coi, đốc thúc việc đắp đê, nhà Trần đặt chức quan
A. chánh An phủ sứ
B. Đồn điền sứ
C. Hà đê sứ
D. Khuyến nông sứ