Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Đạt
Xem chi tiết
Đinh Quốc Gia Nghĩa
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
7 tháng 1 2021 lúc 16:42

Có : Tam giác ABC vuông tại A

        MB=MC(GT)

-> AM=1/2BC ( t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tgiac vuông )

#Hoctot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thịnh Lê
7 tháng 1 2021 lúc 16:45

Trên tia đối của tia AM lấy D sao cho AM=MD chứng minh tam giác BMA =tam giác CMD suy ra BA=CD và góc BAM=góc MDC mà 2 góc trên nằm ở vị trí so le trong nên AB song song với CD mà AB vuông góc với AC suy ra CD vuông góc với AC chứng minh tam giác BCA=tam giác DAC suy ra BC=AD mà AM=1/2AD suy ra AM=1/2BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 1 2021 lúc 16:45

gọi D là điểm sao cho tứ giác ABDC là hình chữ nhật

A B D C M

dễ thấy M là giao điểm của hai đường chéo đồng thời M cũng là trung điểm của mỗi đường

mà ta có 

\(MA=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\)từ đó ta có điều phải chứng minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
binh2k5
Xem chi tiết
Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Trí Nhân
Xem chi tiết
Phạm Võ Thanh Trúc
Xem chi tiết
vũ thu trang
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
2 tháng 1 2016 lúc 23:22

kẻ tia đối của tia MA và bằng nó là ra

Bình luận (0)
Nhung Khun
2 tháng 1 2016 lúc 23:25

Gọi H là trung điểm của AC. Ta chứng minh được: MH là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra: MH song song với AB. => MH vuông góc với AC ( vì AB vuông góc với AC)

Xét tam giác AMC có MH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với AC nên tam giác Amc cân tại M. => AM=MC (1)

Vì tam giác AMC cân tại M nên góc MAC = góc MCA. Ta có: MAC+BAM=90 và ACM+ABC=90 mà MAC=MCA ( chứng minh trên).

=> BAM=ABC => tam giác ABM cân tại M => MA=MB (2)

Từ (1) và (2) => AM=1/2BC

Bình luận (0)
vũ thu trang
2 tháng 1 2016 lúc 23:30

Bn nào bít lm thì giúp mk đi!

Bình luận (0)
Phạm Võ Thanh Trúc
Xem chi tiết
ALy
Xem chi tiết
T.Ps
1 tháng 8 2019 lúc 16:15

#)Giải : (Hình tự vẽ lười lắm òi)

Vì \(AB//CD\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^o=90^o+\widehat{ACD}=180^o\Rightarrow\widehat{ACD}=90^o\)

Ta có : \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

\(AB=CD\left(c/m\Delta ABM=\Delta CDM\right)\)

AC là cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=BC\)

Mà \(AM=\frac{1}{2}AD\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
Cá Chép Nhỏ
1 tháng 8 2019 lúc 16:16

A B C D M

M là trung điểm AD => AM = 1/2 AD (1)

                                và AM = MD

Xét ∆AMB và ∆AMC có :

AM = MD (cmt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)( đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm BC)

do đó ∆AMB = ∆AMC (c-g-c)

=> AB = AC và \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

Mà \(\widehat{B_1};\widehat{C_1}\)ở vị trí so le trong

=> AB // CD

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^o\)( trong cùng phía)

Mà \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{ACD}=90^o\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

Xét ∆ABC và ∆CDA có :

AB = AC (cmt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

AC chung

do đó : ∆ABC = ∆CDA

=> BC = AD (2)

Từ (1),(2) => đpcm

Bình luận (0)

A B C M D

Bình luận (0)