Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lovely
8 tháng 1 2016 lúc 18:11

tiếng việt sao bạn lại đăng lên đây

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 11 2016 lúc 13:45

batngo

Bình luận (3)
nguyễn trường lâm
3 tháng 12 2021 lúc 19:29

113 114 thôi

Câu 1 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi: 

- Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. 

- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.

a. Những từ ngữ in đậm trên các câu trên nhằm chỉ những sự vật nào?

b. Trong những câu trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đề bài, chú ý các từ ngữ in đậm và nhớ lại các biện pháp tu từ đã học.

Lời giải chi tiết:

a. Những từ ngữ in đậm trong các câu trên để diễn tả:

- Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ: mặt trời.

- mâm bạc: bầu trời.

- mâm bể: mặt biển.

- chất bạc nén: bình minh dần tỏa sáng cho cảnh vật.

b.

- Biện pháp tu từ:

+ So sánh: đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời.

+ Ẩn dụ: “quả trứng hồng hào” ẩn dụ cho mặt trời, “mâm bạc” ẩn dụ cho bầu trời, mâm bể ẩn dụ cho biển cả, “chất bạc nén” ẩn dụ cho bình minh đang dần lên tỏa sáng cảnh vật.

- Tác dụng:

+ Tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu văn.

+ Sử dụng những từ đặc tả đó, tác giả đã khiến cho cảnh tượng mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đây là một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc kỳ ảo nhưng lại chân thực và sống động. 

Câu 2

Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong những câu sau:

a. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim.

b. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. 

Phương pháp giải:

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học.

Lời giải chi tiết:

a. Biện pháp tu từ so sánh: Tác giả so sánh mỗi viên cát bắn vào như một viên đạn.

=> Hình ảnh trở nên đặc sắc, thể hiện sự khốc liệt, mạnh mẽ, giống như cảnh tượng của một cuộc chiến trường.

b. Biện pháp tu từ nhân hóa: Gió giống như con người, bài binh bố trận một trận địa vô cùng khốc liệt. 

=> Làm cho thiên nhiên hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như một con người. Qua đó cũng giúp văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn và nhấn mạnh sự khốc liệt của cơn bão.

Xem thêm:

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của đảo Cô Tô, trong đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ và nhân hóa
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 113 (siêu ngắn)
Câu 3

Câu 3 (trang 114 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp.

Phương pháp giải:

Tìm những câu văn so sánh trong văn bản.

Lời giải chi tiết:

- Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:

+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

+ Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.

- Tác dụng: Làm cho cảnh tượng Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh sức mạnhvà vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão. 

Câu 4

Câu 4 (trang 114 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ. 

Phương pháp giải:

Viết đoạn văn ngắn đúng hình thức, lựa chọn hình ảnh thiên nhiên (dòng sông, cây cối, cánh đồng…) và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa.

Lời giải chi tiết:

      Cảnh đẹp thiên nhiên gây ấn tượng trong em là khung cảnh dòng sông quê hương. Con sông nhỏ nằm dọc theo sườn đê. Dòng sông ấy đã chứng kiến và nuôi dưỡng tâm hồn bao thế hệ lớn lên, trưởng thành. Những mùa phù sa đỏ rực, dòng sông như giận dữ, giận dữ nên mặt đỏ phừng phừng. Nhưng cũng dịu êm, hiền hòa trong những ngày trời lặng. Từng gợn sóng lăn tăn vỗ vào bờ, từng con thuyền nhỏ trôi sông. Những ngày nước trong, ngỡ tưởng nhìn thấy đáy, nhìn vào mênh mông vô tận của dòng sông quê hương. Tuổi thơ em in dấu bóng dòng sông quê, sông quê hương như người mẹ hiền ôm và lưu giữ bao kí ức đẹp trong đời mỗi đứa trẻ nông thôn chúng em.

Chú thích:

Câu in đậm: nhân hóa
Câu gạch chân: so sánh.


Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-trang-113-sgk-ngu-van-6-tap-1-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-chi-tiet-a86227.html#ixzz7DzEY3YZn

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 9 2016 lúc 8:30

Bước 1:  lập dàn ý

Bước 2: sử dụng các từ ngữ liên kết

Bước 3: Bắt đầu làm 

Bước 4: Bám sát vào dàn ý đã làm

Bước 5: Đọc lại tìm lỗi sai

CHúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 9 2016 lúc 8:32

Đây là toàn bộ bài soạn bạn có thể tham khảo nó vào bài soạn của chính mình. CHúc bạn học tốt!

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...Lưu ý: Xem lại những kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1.  Hãy trả lời các câu hỏi sau để tự kiểm tra lại các văn bản mà em đã tạo lập:a) Điều em muốn nói trong các văn bản ấy có thực sự cần thiết không?b) Các văn bản đã hướng tới những đối tượng giao tiếp cụ thể chưa? Việc sử dụng ngôi nhân xưng đã phù hợp với đối tượng (nghe, đọc) ấy chưa?c) Em có lập dàn bài trước khi viết (nói) các văn bản ấy không? Các văn bản ấy thường được bố cục như thế nào? Đã chú ý tới nhiệm vụ của từng phần trong bố cục chung của văn bản chưa?d) Sau khi hoàn thành văn bản, em có kiểm tra lại không? Kiểm tra những gì và đã từng sửa chữa ra sao?Gợi ý: Đọc lại các bài viết của mình, nhớ lại các bước đã tiến hành khi làm. Tham khảo bài văn và xem gợi ý ở phần trước để tự đối chiếu với các văn bản đã tạo lập.2. Dưới dạng văn bản báo cáo thành tích học tập trong Hội nghị học tốt của trường, có bạn đã làm như sau:(1) Chỉ kể lại việc mình đã học như thế nào và đã đạt được thành tích gì trong học tập.(2) Mở đầu mỗi đoạn đều có câu "Thưa các thầy cô" và liên tục xưng là "em" hoặc "con" trong lời văn.Theo em, làm như thế có đúng không? Cần phải điều chỉnh như thế nào?Gợi ý: Xem lại bài Bố cục trong văn bản, mục II - 3 và lưu ý ở đây không chỉ là thuật lại công việc học tập rồi kể ra những thành tích của mình mà quan trọng còn là biết rút ra kinh nghiệm, cách học để các bạn cùng tham khảo, học tập; không nên dùng nhiều những câu mang tính khẩu ngữ như "Thưa các thầy các cô", chỉ nên nói câu này ở phần Mở bàivà phần Kết bài; tránh dùng quá nhiều những đại từ nhân xưng như "em" hoặc "con", nếu dùng, nên dùng "em", hơn nữa, đối tượng giao tiếp mà văn bản hướng tới không chỉ có các thầy cô giáo mà còn có các đại biểu, các bạn học sinh nên xưng hô phải hướng tới tất cả các đối tượng ấy.3. Muốn tạo lập một văn bản thì phải tiến hành lập dàn bài, xây dựng bố cục. Hãy trả lời các câu hỏi sau để rút ra cách làm một dàn bài:a) Dàn bài có bắt buộc phải viết thành những câu hoàn chỉnh, đầy đủ như khi viết văn bản không? Có phải sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt sự liên kết không?b) Làm thế nào để phân biệt các nội dung tương ứng với các đề mục lớn, nhỏ?Làm thế nào để biết được các ý trong từng mục đã đủ chưa và đã sắp xếp rành mạch, hợp lí chưa?Gợi ý:- Dàn bài là hệ thống các ý dự định sẽ triển khai trong văn bản chứ chưa phải là văn bản. Cho nên, không cần thiết phải viết dưới dạng các câu hoàn chỉnh mà chỉ cần viết ngắn gọn, miễn phác ra được ý là được. Mặc dù không cần phải diễn đạt liên kết bằng từ ngữ cụ thể nhưng dàn bài cũng phải thể hiện được mối liên hệ giữa các ý về mặt nội dung.- Để phân biệt được hệ thống vấn đề trong nội dung văn bản theo cấp độ lớn - nhỏ, khái quát - cụ thể, trước - sau, người lập dàn ý phải dùng hệ thống các kí hiệu quy ước chặt chẽ (bằng chữ số La Mã, chữ số thường, chữ cái,...)- Để kiểm soát được các ý trong từng mục một cách thuận tiện, về mặt hình thức, khi trình bày dàn ý phải chú ý cách xuống dòng, khoảng cách lùi đầu dòng cho thống nhất, chẳng hạn: ý lớn ngang nhau thì các kí hiệu đầu dòng phải thẳng nhau, ý nhỏ hơn thì đầu dòng viết lùi vào so với ý lớn hơn,...5. Dưới vai En-ri-cô, em hãy viết một bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận của mình vì trót thiếu lễ độ với mẹ.Gợi ý: Trước hết phải xác định được định hướng tạo lập văn bản thông qua việc trả lời các câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào? Đối tượng hướng tới ở đây là người bố, con viết cho bố; mục đích là viết để bày tỏ sự ân hận, mong bố tha lỗi; đề tài là viết về việc đã trót thiếu lễ độ với mẹ và suy nghĩ của mình trước lỗi lầm đó. Lưu ý: văn bản này viết dưới dạng một bức thư, nhân xưng ngôi thứ nhất - "con" - En-ri-cô, trò chuyện trực tiếp với bố. Các ý chính sẽ là: kể lại sơ lược về hành động thiếu lễ độ của mình đối với mẹ; suy nghĩ của mình sau khi nhận được thư của bố; bày tỏ sự ân hận; bày tỏ lòng kính trọng, thương yêu bố mẹ; hứa sẽ không bao giờ có hành động như thế nữa,...
Bình luận (0)
đoàn thị trúc
Xem chi tiết
Nick Thật
Xem chi tiết
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
10 tháng 4 2016 lúc 16:24

Bài 2. a) Các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự: Quốc hiệu tiêu ngữ; địa điểm, thời gian; người gửi( tuổi tác, nghề nghiệp, địa chỉ); lí do viết đơn; nguyện vọng; cam kết; chữ ký.

b) Giống nhau: Đều có quốc hiệu, tiêu ngữ; có ngày, tháng, năm, có tên đơn, có kính gửi, người nhận, có họ và tên, tuổi tác, nơi ở hiện nay, đều có lí do để viết đơn, có nguyện vọng, có lời cam đoan, có chữ ký.

Khác nhau: Nội dung của bức thư

c) Các mục trong một lá đơn là không thể thiếu và phải viết đúng một trình tự.

- Phần bắt buộc phải có: nơi nhận, nơi gửi, nguyện vọng.

Bài 3.

a) Đà Lạt có trăm nghìn loài hoa đua nhau khoe sắc.

b) Tháng Tám có đêm Trung thu thật thú vị.

c) Miền Bắc có những đợt rét rậm kéo dài.

d) Quê em có nhiều trái ngọt hoa thơm.

Bài 4. 

a) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn rất hối hận.

b) Vào những ngày hè, học sinh được đi chơi rất vui vẻ.

c) Buổi sáng, mặt hồ không một gợn sóng.

d) Khi gió đồng ngát hương, chim én lượn khắp bầu trời.

Bài 5.

a) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm.

b) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.

D. Hoạt động vận dụng

Bài 1.

Bước tới Đèo Ngang/, bóng/xế tà,

             TN                /   CN / VN

Cỏ cây/ chen đá/, lá /chen hoa.

    CN/ VN        /    CN / VN

Lom khom dưới núi/, tiều vài chú,

              VN          /           CN

Lác đác bên sông/, chợ mấy nhà.

             VN         /           CN

Đây chỉ là ý kiến của riêng mình thui nhưng cũng nhớ tick mình nhahaha

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
10 tháng 4 2016 lúc 15:47

và trả lời câu hỏi trang 123 giùm mình lun nhé

Bình luận (0)
phạm thị thịnh
5 tháng 10 2017 lúc 12:27

C

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
2 tháng 11 2016 lúc 20:56

- Tác giả biểu cảm trực tiếp và gián tiếp về cách thổ lộ tình cảm thiết tha với quê hương An Giang.

- Các bước làm bài văn biểu cảm :

+ Tìm ý

+ Sắp xếp ý

+ Lập dàn bài _ MB

_ TB

_ KB

+ Viết nháp, sửa chữa

+ Viết chính thức

+ Kiểm tra

Bình luận (1)
Đỗ Thị Khánh Thư
31 tháng 10 2016 lúc 18:17

đcm

Bình luận (0)
Đỗ Thị Khánh Thư
31 tháng 10 2016 lúc 18:18

tưởng học trường hồng bàng thế nào

bố mày đã ko muốn đánh thì thôi

Bình luận (8)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 11 2016 lúc 19:01

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống,nhớn cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tác nước bên đường hôm nao

 

Thể thơ 6 8 . Dựa vào số câu và cách viết của thơ.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 11 2016 lúc 12:26

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống,nhớn cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tác nước bên đường hôm nao

\(\rightarrow\)Thể thơ 6 8.Dựa vào só câu và cách viết của thơ

Bình luận (0)