Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Ngọc Như
Xem chi tiết
Phạm Lê Ngọc Như
25 tháng 12 2023 lúc 22:55

🥹

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 22:56

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Chất rắn không tan : Ag

\(m_{Ag}=8.1\left(g\right)\Rightarrow m_{Mg}=13.5-8.1=5.4\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{5.4}{13.5}\cdot100\%=40\%\)

\(\%Ag=100\%-40\%=60\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2019 lúc 13:38

Bình luận (0)
Thy thanh nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 20:26

a)

2Al + 3H2SO4 →  Al2(SO4)3   +3H2

Mg  + H2SO4  →  MgSO4     + H2

b. n H2 = 8,96/22,4 =0,4 mol                                                                    

   Gọi x và y là số mol của Al và Mg ta có hệ

27x+ 24y = 7,8 (1)

1,5x+ y = 0,4  (2)

Từ 1 và 2 => x = 0,2  ; y = 0,1   

Khối lượng của Al và Mg là:

mAg = 0,2.27=5,4(gam)                                                                                   

mMg = 7,8 – 5,4 = 2,4(gam)                                                                             

c. Theo phương trình số mol của H­2SO4 là : 0,3 + 0,1 = 0,4(mol)

  Thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng là:

V = 0,4/2=0,2 lít                                       

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 20:26

Gọi nMg = a (mol); nAl = b (mol)

=> 24a + 27b = 7,8 (1)

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

PTHH:

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

a ---> a ---> a ---> a

2Al + 3H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 3H2

b ---> 1,5b ---> b ---> 1,5b

=> a + 1,5b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)

mMg = 0,1 . 24 = 2,4 (g)

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

nH2SO4 = 0,1 + 0,3 . 1,5 = 0,4 (mol)

VddH2SO4 = 0,3/2 = 0,2 (l)

Bình luận (7)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 3 2022 lúc 20:27

a.b.\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Al}=y\end{matrix}\right.\)

\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)

 x                                                x     ( mol )

\(2Al+3H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 y                                                    3/2y      ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+\dfrac{3}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

c.\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)

    0,1         0,1                                    ( mol )

\(2Al+3H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2        0,3                                                ( mol )

\(V=\dfrac{n}{C_{M\left(H_2SO_4\right)}}=\dfrac{0,1+0,3}{2}=0,2l\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truy kích
18 tháng 11 2016 lúc 19:23

Gọi x,y là số mol của AI và Fe

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

x --------------------... \(\frac{3x}{2}\)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

y ----------------------> y

n H2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 mol

Ta có hệ \(\begin{cases}27x+56y=0,83\\x+\frac{3x}{2}=0,025\end{cases}\)

\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)

=> m Al = 0,01 x 27 = 0,27 g
=> m Fe = 0,01 x 56 = 0,56 g

=> % Al = 0,27 / 0,83 x 100% = 32,53 %
=> % Fe = 0,56 / 0,83 x 100% = 67,47 %


 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 10:40

Khối lượng kim loại trong hỗn hợp:

- Số mol  H 2  ở (1) và (2)  n H 2  = 8,96/22,4 = 0,4 mol

- Đặt x và y là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình đại số :

x + 3/2y = 0,4

24x + 27y = 7,8

Giải hệ phương trình, ta được x = 0,1 và y = 0,2.

Khối lượng các kim loại :

m Mg  = 0,1 x 24 = 2,4g

m Al = 0,2 x 27 = 5,4g

Bình luận (0)
Shana Nguyễn
Xem chi tiết
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 22:12

nH2\(\dfrac{0,896}{22,4}\) = 0,04(mol)

Mg + 2HCl  \(\rightarrow\) MgCl2  + H2\(\uparrow\)

a                                  \(\rightarrow\)    a     (mol)

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl+ 3H2\(\uparrow\)         (ai dạy Al hóa trị II thế =.=)

b                                  \(\rightarrow\) 1,5b   (mol)

Gọi a,b lần lượt là số mol của Mg và Al

Theo đầu bài, ta có:   \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=0.78\\a+1,5b=0,04\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\)

=> mMg= 0,01.24 = 0,24(g)

=> mAl = 0,78 - 0,24 = 0,54(g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2019 lúc 17:44

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2019 lúc 12:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2017 lúc 13:49

Đáp án B

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)

BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol

=>mCu=0,15.64=9,6 gam

Bình luận (0)