Những câu hỏi liên quan
nguyen thi quynh
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 19:43

Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm:

+ Vỏ Trái Đất

+ Lớp trung gian

+ Lõi Trái Đất

Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Linh
18 tháng 12 2016 lúc 12:31

Trái đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi

Đặc điểm từng lớp :

+ Lớp vỏ:

-Dày 5 đến 70 km

-Rắn chắc

-Càng vào sâu càng tăng tối đa là 1000 độ C

+ Lớp trung gian:

-Dày gần 3000km

-Quánh dẻo đến lỏng

-Từ 1500 đến 4700 độ C

+Lớp lõi:

-Dày >3000 km

-Lỏng ngoài rắn trong

-Cao nhất là 5000 độ C

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:12

Cấu tạo bên trong của lớp vỏ trái đất bạn có thể xem bảng dưới nha:

Lớp

Độ dàyTrạng tháiNhiệt độÝ nghĩaVỏ Trái Đất5 – 70kmRắn chắcTối đa 1000 độ CChứa đựng sự sống và các thành phần khácLớp trung gianGần 3000m-Trên: quánh dẻo → lỏng-Dưới: rắn1500 độ C → 4700 độCGây nên sự di chuyển các lục địa trên Trái ĐấtLõi> 3000km-Lỏng ở ngoài-Rắn ở trongKhoảng 5000 độ CTạo từ trường (lực hút của Trái Đất)
Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
6 tháng 11 2016 lúc 14:06

Cấu tạo bên trong Trái Đất :

Gồm 3 lớp

+) Lớp vỏ Trái Đất

+) Lớp trung gian

+) Lớp lõi Trái Đất

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 11 2016 lúc 17:05

Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 phần

- Lớp trung gian

- Lớp Vỏ

- Lớp lõi ( nhân )

Đặc điểm

Lớp vỏ : Rắn Chắc , dày từ 5km --> 70km , Nhiệt độ tối đa là 1000 độ C

Lớp trung gian : Từ quánh dến đẽo , dày trên 3000km , nhiệt độ từ 1500 --> 4700 độ C

Lớp Vỏ : Rắn trong , Lỏng ngoài , Nhiệt độ khoảng từ 6000 độ C trở xuống , Dày khoản nhỏ hơn 3000km

 

Bình luận (0)
nguyenthithuhang
17 tháng 11 2016 lúc 21:21

cau tao ben trong cua trai dat

vỏ trái đất

ranchac

tối đa1000độ
lop trung gian

quánh dẻo đến lỏng

1500độ = 4700độ
lop loi

long ngoai, ran trong

khoảng 5000độ

eoeoeoeobanhquabanhqua

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc 79
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 21:29

TK:

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. – Đặc điểm: + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

Bình luận (0)
bo bê đê
25 tháng 12 2022 lúc 9:05

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. – Đặc điểm: + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 5 2018 lúc 1:55

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

      + Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.

Bình luận (0)
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 20:09

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.

- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.

 Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.

- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.

- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.

 

 Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.

- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.

b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Bình luận (0)
Quang Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 20:10

- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực

-  Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

Cấu tạo bên trong Trái Đất.

 Gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:

Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

 

Bình luận (0)

Trên thế giới gồm có 6 lục địa đó là

    1 Lục địa Á-Âu

     2 Lục địa Phi

      3 Lục địa Bắc Mĩ

      4 Lục Địa Nam Mĩ

      5 Lục địa Ô-xtrây-li-a

      6 Lục địa Nam Cực

Bình luận (1)
linhnguyen
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 20:48

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

Bình luận (0)
︵✰Ah
23 tháng 12 2020 lúc 20:49

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

·         ​​Ngoài cùng là vỏ Trái Đất:

-Độ dày: từ 5km đến 7km.

-Trạng thái: rắn chắc.

-Nhiệt độ: càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao. Tối đa là 1000*C.

·         Ở giữa là lớp trung gian:

​ -Độ dày: gần 3000km.

-Trạng thái: quánh dẻo đến lỏng.

-Nhiệt độ: khoảng 1500*C đến 4700*C

·         Trong cùng là lõi:

 

-Độ dày: trên 3000km.

-Trạng thái: lỏng ngoài, rắn trong.

-Nhiệt độ: cao nhất khoảng 5000*C.

Lớp vỏ là lớp quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật,...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

 

Bình luận (0)
Quốc bảo
23 tháng 12 2020 lúc 21:01

Lớp vỏ trái đất gồm 3 lớp . Lớp vỏ trái đất là lớp quan trọng nhất vì đó là nơi gồm các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

Đó là câu trả lời

Bình luận (0)
Tô Ánh Dương
Xem chi tiết
Linh Đồng HÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:50

Câu 1:

Trái đất có 2 vận động:

* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:51

Câu 3:

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:51

Câu 4:

Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 phần

- Lớp trung gian

- Lớp Vỏ

- Lớp lõi ( nhân )

Đặc điểm

Lớp vỏ : Rắn Chắc , dày từ 5km --> 70km , Nhiệt độ tối đa là 1000 độ C

Lớp trung gian : Từ quánh dến đẽo , dày trên 3000km , nhiệt độ từ 1500 --> 4700 độ C

Lớp Vỏ : Rắn trong , Lỏng ngoài , Nhiệt độ khoảng từ 6000 độ C trở xuống , Dày khoản nhỏ hơn 3000km

Bình luận (0)
Phạm Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 14:13

Câu 1: 

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 1 2022 lúc 14:16

câu 2 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 1 2022 lúc 14:17

bn cho mik gửi câu 2 mik cập nhật kiểu j nõ cũng mất

Bình luận (0)