Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
Love live sunshine
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Thùy
17 tháng 1 2017 lúc 19:21

mik chỉ làm dc câu 1 thôi

hôm trước em có đọc 1 quyển sách mang tên"Tôi là Beto".Cuốn sách rất hay và ý nghĩa.Nó tả về cuộc sống của một chú chó lông trắng vs cô chủ tên Ni.Nó phải trải qua bik bao nhiêu chuyện.Nào là khi cô chủ buồn rầu vì đội bóng mà cô yêu thích phải chịu thua trước đội pn.Bà cố của cô chủ qua đời...Nói chung,cuộc sống của Beto rất thú vị.Cuốn sách này là của nhà văn Nguễn Nhật Ánh.Nó đúng là 1 kiệt tác trong mắt em.

nhớ k mik nha

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Thùy
17 tháng 1 2017 lúc 19:22

pn vẽ cảnh đồng quê đi.ko khó đâu

k mik nha

Bình luận (0)
huyền trang
Xem chi tiết

Nhà văn thật tài tình khi dẫn dắt cảm xúc của chúng ta xuyên suốt, liền mạch theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về buổi đầu đi học. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.” Mùa thu, mùa của sự dịu dàng, thanh bình, mùa của những cái nắng vàng nhạt không cháy da cháy thịt như mùa hè nữa, đó cũng là mùa tựu trường của không chỉ nhân vật tôi mà của tất cả các bạn học sinh khác nữa. Và cái cảm giác, cái dư vị mà “tôi” cảm thấy rõ rệt nhất, không thể nào bị pha trộn được đó là “những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” hay “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học.” Những xúc cảm đầu đời, những trải nghiệm thú vị như đang ùa về theo từng thước phim quay chậm được Thanh Tịnh miêu tả thật nhẹ nhàng, sâu lắng, thật trong sáng nhưng cũng rất rụt rè, sợ sệt. Cái “Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.” Đó là buổi sáng đẹp nhất, đáng nhớ và nhiều kỷ niệm nhất của nhân vật tôi. Buổi sáng làm thay đổi con người, thay đổi suy nghĩ, nhận thức của “tôi” và không những thế còn làm thay đổi cả cảnh vật xung quanh “tôi” nữa, bởi “Hôm nay tôi đi học.” “Tôi” thấy trước mắt mình “trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần.” vậy mà giờ “tôi” lại thấy là lạ, cảnh vật dường như đều có sự đổi thay. Và điểm quan trọng nhất chính là sự thay đổi trong chính con người “tôi”. “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa. Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi thất mình trang trọng và đứng đắn.” Nhờ việc “Hôm nay tôi đi học” mà nhân vật tôi đã trưởng thành hơn, đã thấy mình dường như đang trở thành người lớn, không còn có ý thích chơi mấy trò chơi con nít như thằng Quý, thằng Sơn nữa. “Tôi” coi mình như một người khác hoàn toàn, một người có trách nhiệm và chững chạc hơn. Nhưng cái ngây ngô, dễ thương của một cậu bé lần đầu tiên đi học đã được Thanh Tịnh khắc họa hết sức tài tình và tinh tế qua ý nghĩ “vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.” Thật là trẻ con và hồn nhiên quá. Chỉ vì “Mấy cậu đi trước o sách vở thiệt nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.” “tôi” cũng muốn mình làm được như các bạn nên xin mẹ cầm luôn cả bút thước nhưng mẹ “tôi” trả lời lại là “Thôi để mẹ nắm cũng được.” Vậy là cái ý nghĩ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi xuất hiện như thế, nó xuất hiện “nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọ núi.”

Bình luận (0)
Heo Rypa
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 11 2016 lúc 17:34

thế có nghĩa các bn ấy phải nghĩ hộ bn à ?

bn ơi , mk ns nghe nè . cảm nghĩ về ng thân là 1 trg nh bài văn dễ viết nhất , cx rất dễ bộc lộ cảm xúc ( hơi giống nhật kí )

cứ coi là bn tham khảo văn của tụ mk đi , vậy ai mà ngồi rảnh lm cho bn 1 bài văn như thế .

khuyên : bn nên tham khảo các bài văn hay trên mạng ấy , lấy 1 số ý của họ rồi thêm vào văn của mk

đây là văn cảm nghĩ thì bn hãy tự nêu cảm nghĩ của bn thân chứ đừng chép y hệt văn của ng khác .

mk chỉ ns vậy thôi , nếu ko vừa lòng thì cho xin lỗi !

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2016 lúc 23:10

Đã là con người ai chẳng yêu gia đình mình, yêu cái hương khế ngọt tuổi thơ trải dọc theo triền sông nhỏ, yêu cái vẫy đuôi xoắn tít cùa chú cún, yêu tất cả những gì được thấy là hay ho qua con mắt thời trẻ nhỏ, môt thời thơ dại và ngây ngô. Là một lẽ tất nhiên, trẻ con yêu mẹ, yêu cha, những người gắn bó cả đời với chúng. Tuổi thơ tôi gắn bó nhất với bà ngoại. Tôi yêu nhất bà ngoại của tôi.

Tầm tôi hai, ba tuổi thì tôi cứ nghĩ bà cụ nào cũng hiền và đẹp như bà tôi. Bởi một lẽ, hình ảnh bà gần như choán hết tâm trí tôi. Bà lo cho tôi mọi thứ, lúc nào bà cũng ở bên tôi, đưa tôi vào thế giới diệu kì của những câu truyện cổ tích. Bà tôi vẫn đẹp, một cái đẹp hiền hòa, dịu dàng. Những lọn tóc dày của bà hàng ngày tôi vẫn miệt mài tết thành bím. Và khi soi mình trong gương bà chỉ nở nụ cười hiền hậu. Tôi yêu bà, yêu hương hoa bưởi tinh khiết vấn vương trong mái tóc, yêu đêm trăng bà bày cách ngồi đan rổ, yêu buổi trưa nắng theo bà ra đồng,… Dáng người cao cao, đôi bàn tay nhăn nheo mà ấm áp, như truyền làn hơi ấm vào tam hồn tôi, như chắt lọc những giọt nước tinh khiết nhất chảy vào tâm trí, từ cái thế giới ngoài khoảng sân, góc vườn nhà mình. Trước cái thế giới bao la mà tôi sẽ xoè cánh bay vào đó, bà như một tấm khiên mỏng manh đánh bật những điều xấu xa và đưa tôi đi đúng hướng, là một người hoa tiêu vững vàng rắn rỏi lại đầu óc tôi hướng về cái thiện. Bà còn là nhiều điều quý giá nữa mà tạo hoá ban tặng cho tôi. Cái cười nheo nheo mắt, cái vỗ về an ủi của bà, tôi quên sao được? Nếu trong cuộc đời này tôi quên đi những điều đó cũng có nghĩa là quên đi tuổi thơ, quên đi quá khứ, quên đi niềm vui và hạnh phúc. Chỉ ở bên bà tôi mới nghe được tiếng sóng vỗ của biển, tiếng nhạn kêu trong cây lá xào xạc lay động trong khoảng trời vàng… Những kho tàng kiến thức bà mở ra cho tôi sẽ mở thêm cho tôi tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Như một chân lí của cuộc đời, bà – vị thần ánh sáng của tôi, sẽ mãi mãi giữ một vị trí quan tọng trong tim đứa cháu hiếu thảo này.

Bà ơi! Có lời nào để cháu nói hết được nỗi tiếc thương bà…

Bình luận (0)
nguyễn messi vs ronaldo
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
13 tháng 12 2023 lúc 19:41

Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh có thể được đánh giá dựa trên một số yếu tố sau:

 

1. Tầm quan trọng của việc đọc sách: Một văn hoá đọc sách tốt phản ánh sự nhận thức và sự đánh giá cao về giá trị của việc đọc sách. Các bạn học sinh hiểu rằng đọc sách không chỉ là một phần của chương trình học mà còn là một cách để mở rộng kiến thức, phát triển tư duy và khám phá thế giới.

 

2. Thói quen đọc sách: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh có thể được đo lường qua thói quen đọc sách của họ. Các bạn có thói quen đọc sách thường xuyên, không chỉ trong giờ học mà còn ở nhà, trong thời gian rảnh rỗi. Họ có thể tự chủ trong việc chọn sách phù hợp với sở thích và mục tiêu học tập của mình.

 

3. Sự chia sẻ và trao đổi kiến thức: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cũng có thể được đánh giá qua sự chia sẻ và trao đổi kiến thức với nhau. Các bạn có thể thảo luận về những cuốn sách mình đã đọc, chia sẻ những ý tưởng và suy nghĩ của mình với nhau. Điều này tạo ra một môi trường học tập tích cực và khuyến khích sự phát triển cá nhân của mỗi bạn học sinh.

 

4. Sự đa dạng về thể loại sách: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cũng nên khuyến khích sự đa dạng về thể loại sách. Các bạn nên đọc sách về nhiều lĩnh vực khác nhau như văn học, khoa học, lịch sử, nghệ thuật, v.v. Điều này giúp mở rộng kiến thức và phát triển sự hiểu biết đa chiều.

 

5. Tạo ra một môi trường đọc sách tích cực: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cần được tạo ra và duy trì trong môi trường học tập. Trường học và gia đình có thể tạo ra các hoạt động đọc sách, tổ chức các buổi thảo luận, giới thiệu sách mới và tạo ra không gian đọc sách thoải mái và hấp dẫn.

 

Tóm lại, văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cần khuyến khích và phát triển thông qua tầm quan trọng của việc đọc sách, thói quen đọc sách, sự chia sẻ và trao đổi kiến thức, sự đa dạng về thể loại sách và tạo ra một môi trường đọc sách tích cực. Điều này giúp các bạn học sinh phát triển tư duy, kiến thức và sự hiểu biết đa chiều.

Bình luận (0)
Ai thích tui
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 21:53

TỚ - CẬU

Bình luận (0)
bạn nhỏ
22 tháng 11 2021 lúc 21:53

Tớ và cậu là đại từ 

Bình luận (0)
Ng Ngọc
26 tháng 11 2021 lúc 16:32

tui thi trạng nguyên tiếng việt rùi dô đây xem hà chưa hông có biếtleuleu

Bình luận (2)
Ooo Ô
Xem chi tiết
Dr.STONE
28 tháng 1 2022 lúc 10:04

- Tết rồi mà vẫn còn học :)

- Gọi x là số sách ở ngăn 2 lúc đầu.

- Theo đề, ta lập được bảng sau:

                Số sách ngăn 1           Số sách ngăn 2

Ban đầu           3x                                    x                                    

Lúc sau         3x-20                            \(\dfrac{5}{7}\left(3x-20\right)\)

- Qua đó, ta lập được phương trình sau:

x+20=\(\dfrac{5}{7}\left(3x-20\right)\)

⇔x+20=\(\dfrac{15}{7}x-\dfrac{100}{7}\)

\(\dfrac{8}{7}x-\dfrac{240}{7}\)=0

⇔x=30 (cuốn sách)

- Vậy số sách ở ngăn 1,2 lúc đầu lần lượt là: 90;30.

Bình luận (1)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
❤ yumi-chan❤
15 tháng 5 2020 lúc 21:31

khá hay đấy nhưng cho mình hỏi ông Sepúlveda là ai vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
16 tháng 5 2020 lúc 11:11

Ông Luis Sepúlveda Là một nhà văn nổi tiếng Đã đạt giải ở ngay tác phẩm đầu tiên nha bạn!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤ yumi-chan❤
16 tháng 5 2020 lúc 16:07

ồ cảm ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yosima _ yokiko
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
29 tháng 8 2018 lúc 21:05

Câu chuyện thật đơn giản mà người ông đã dạy cháu và cũng là dạy chúng ta: muốn hiểu biết phải biết bắt đầu từ đâu, cũng như lòng kiên nhẫn theo đuổi mục đích của mỗi người, của cuộc đời, đúng như cổ nhân đã nói cách tốt nhất của dạy học là làm gương. Đất nước ta cũng vậy các thày cô giáo muốn có kết quả của việc chống bệnh thành tích trong học tập cũng như gian lận trong thi cử thì trước hết lãnh đạo, các thày phải làm tốt sự nghiệp của mình bằng cách làm gương. Như cụ Khổng Tử nói: Không có trò dốt mà chỉ có thày tồi quả chí lý.

Bình luận (0)