Những câu hỏi liên quan
Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 23:56

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (1)
Hoai Nguyen
11 tháng 12 2016 lúc 15:07

thoi gian kiếm sống ban đêm

Bình luận (0)
ngọc thảo
18 tháng 1 2018 lúc 19:38

- thời gian kiếm sống ban đêm

- tập tính chăng lưới khắp nơi : chăng lưới và bắt mồi

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Joy Smith
26 tháng 11 2016 lúc 22:41

Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm

Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ

Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Bình luận (0)
Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:12

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
8 tháng 12 2016 lúc 21:04

-Thời gian kiếm sống thường vào ban đêm

-Tập tính chăng lưới ở nhện:

1) Chăng dây tơ khung

2) Chăng dây tơ phóng xạ

3) Chăng các sợi tơ vòng

4) Chờ mồi( thường ở trung tâm lưới)

- Tập tính bắt mồi:

1) Nhên ngoặn chặt lấy mồi, chích nọc độc

2) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

3) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

4) Nhên hút dịch lỏng ở con mồi

banh

Bình luận (0)
Hướng Tới Tương Lai
Xem chi tiết
Phương Thảo
25 tháng 11 2016 lúc 18:50

Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).....................
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi .................

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
25 tháng 11 2016 lúc 18:52

Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).....................
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi .................

Bình luận (16)
Tân Thanh
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 10:38

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ).  Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)

 

Bình luận (2)
Gô đầu moi
31 tháng 12 2021 lúc 10:48

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống là sâu bọ.  Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống hay còn gọi là tiêu hóa ngoài

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 14:49

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:

  - Đôi kìm có tuyến độc.

  - Đôi chân xúc giác.

  - 4 đôi chân bò.

Bình luận (0)
Vũ Hạ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 11 2016 lúc 21:16

Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Trả lời:
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 23:07

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác.
- 4 đôi chân bò.
 

Bình luận (0)
Học Giỏi Đẹp Trai
29 tháng 11 2016 lúc 14:45

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.

Bình luận (0)
~ Gril ~ ^_^
Xem chi tiết
Người
7 tháng 12 2018 lúc 20:20

hình như là có 4 đôi phàn phụ

trong đó có ..... đôi chân bò

Bình luận (0)
゚°☆ċʋ ċɦαηηεℓ☆° ゚
7 tháng 12 2018 lúc 20:21

4

chan bo?

Bình luận (0)
Linh Hương
7 tháng 12 2018 lúc 20:22

2 Đôi chân xúc giác

4 Đôi chân bò 

Tổng cộng có 10 chân

Hok tốt ( Chắc zậy )

Bình luận (0)
Phong Thần
Xem chi tiết
Coldly
31 tháng 12 2017 lúc 19:35

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

Nhện có 6 đôi phần phụ, 4 đôi chân bò.

Bình luận (0)
Coldly
31 tháng 12 2017 lúc 19:35

k mk nhé

Bình luận (0)
Coldly
31 tháng 12 2017 lúc 19:39

Mk quên cơ thể nhện có 2 phần

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Khánh Dung
22 tháng 11 2016 lúc 22:19

có 4 đôi chân bò

 

Bình luận (0)