Những câu hỏi liên quan
abczyz
Xem chi tiết
abczyz
16 tháng 10 2021 lúc 22:44

giúp mình vs mấy bạn i_i

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
16 tháng 10 2021 lúc 22:47

Ừm bạn ơi, đề nó có sai ở đâu ko á, tại mình thấy nó hơi kì.

Bình luận (3)
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 9:27

a)Cấu tạo mạch: \(R_1ntR_2\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

b)CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+4=8\Omega\)

c)Sử dụng tiếp mạch điện câu b.

\(I_1=I_{23}=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{8}=2,25A\)

\(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=U-U_1=18-2,25\cdot4=9V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Bình luận (0)
Ha Tran
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 9:28

Bình luận (1)
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
9 tháng 7 2023 lúc 12:54

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

Bình luận (1)
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 12 2021 lúc 18:22

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot6}{12+6}=4\Omega\)

\(R_{34}=R_{tđ}-R_{12}=10-4=6\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{34}}=\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_4=8\Omega\)

Bình luận (0)
Tron N26
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
5 tháng 1 2021 lúc 17:58

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

 
Bình luận (0)
Nguyễn đình sơn
Xem chi tiết