Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 15:50

Diện tích tiếp xúc vật:

\(S=30\cdot30=900cm^2=0,09m^2\)

Áp suất vật tác dụng lên sàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,09}=500Pa\)

Bình luận (0)
nthv_.
27 tháng 11 2021 lúc 15:49

\(30cm=0,3m\)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn là:

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,3^3}=500\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 1 2022 lúc 22:01

Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)

=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn

 

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
17 tháng 1 2022 lúc 21:57

Áp suất vật thứ nhất:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)

Áp suất vật thứ hai:

\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)

Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 1 2022 lúc 21:57
Bình luận (0)
Long Jerry
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
27 tháng 11 2016 lúc 14:59

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

Bình luận (0)
Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
Giang シ)
10 tháng 12 2021 lúc 10:09

tk 

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
10 tháng 12 2021 lúc 10:11

\(S=5\cdot6=30cm^2=30\cdot10^{-4}m^2\)

\(F=P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{30\cdot10^{-4}}=2800Pa\)

Hai TH còn lại làm tương tự

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 12 2021 lúc 17:05

Ta có:

Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)\(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:

\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:

\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:

\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)

Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.

Bình luận (0)
TL P
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 1 2022 lúc 11:20

Áp lực cả 3 trường hợp đều như nhau nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\) 

TH1: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times6cm\) 

\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\left(m\right)\times0,06}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

TH2: Mặp tiếp xúc là \(6cm\times7cm\) 

\(p_2=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,06\times0,07}=2000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

TH3: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times7cm\) 

\(p_3=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\times0,07}=2400\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

-->Áp lực do vật tác dụng lên mặt sàn đều như nhau nhưng áp suất trong cả 3 trường hợp đều khác nhau

Bình luận (2)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
18 tháng 1 2022 lúc 10:52

lỗi ảnh

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 11:24

Đổi \(840g= 0,84kg\)

Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:

\(F_1 = F_2 = F_3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N\)

Trường hợp `1`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 7cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(p_1=\dfrac{ F_1}{S_1}= \dfrac{P}{S_1}= \dfrac{8,4}{0,06}. 0,07= 2000 (Pa)\)

Trường hợp `2`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `7cm x 8cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(P_2= \dfrac{F_2}{S_2}= \dfrac{P}{S_2}= \dfrac{8,4}{0,07}. 0,08= 1500 (Pa)\)

Trường hợp `3`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 8cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}= \dfrac{P}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,06}. 0,08= 1750 (Pa)\)

 

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 11:04

Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:

F1 = F2 = F3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N

Trường hợp 1: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 6cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 2: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 6cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 3: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhận xét: Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau

Bình luận (0)
tâm hưngg
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
22 tháng 8 2023 lúc 6:38

Trọng lượng của vật:

\(P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

Áp lực tác dụng trong cả ba trường hợp đều bằng trọng lực nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=8,4N\)

Trường hợp 1:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_1=5\cdot6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên là:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=2800Pa\)

Trường hợp 2:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_2=5\cdot7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{8,4}{0,0035}=2400Pa\)

Trường hợp 3:

Diện tích tiếp xúc là:

\(S_3=6\cdot7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,0042}=2000Pa\)

Nhận xét:

- Mặt có diện tích tiếp xúc lớn sẽ sinh ra áp suất nhỏ

- Mặt có diện tích tiếp xúc nhỏ sẽ sinh ra áp suất lớn

Ta thấy: 

\(S_1< S_2< S_3\left(0,003< 0,0035< 0,0042\right)\)

\(\Rightarrow p_1>p_2>p_3\left(2800>2400>2000\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Thai Meo
1 tháng 11 2016 lúc 20:25

trọng lượng của vật đó là: 0,84.10=8,4N

vì vật đó được đặt trên mặt sàn nằm ngang nên F=P=8,4N

Đổi : 5cm=0,05m

6cm=0,06m

7cm=0,07m

vậy P1=8,4/0,05.0,06=2800Pa

P2=8,4/0,06.0,07=2000Pa

P3=8,4/0,05.0,07=2400Pa

Bình luận (0)
nguyễn phương
Xem chi tiết