Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc trần
Xem chi tiết
ngọc trần
25 tháng 2 2022 lúc 13:27

giải bằng cách đặt ẩn nha các bn

Nguyễn Huy Tú
25 tháng 2 2022 lúc 13:30

Đặt x/(x^2-3x+3) = t ta được 

\(3t-2t=1\Leftrightarrow t=1\)

Theo cách đặt \(x=x^2-3x+3\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-1=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=1\)

Võ Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 21:49

=>-1,15x=1

=>x=-100/115=-20/23

Lê Tiến Lộc Redhood
Xem chi tiết
Trần Mạnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:16

\(F\left(x\right)=x^6-x^3+x^2-x+1\)

\(=x^6-x^3+\dfrac{1}{4}+x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(x^3\right)^2-2x^3\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+x^2-2x\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(x^3-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\)

\(=>F\left(x\right)\) vô nghiệm

Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
22 tháng 11 2021 lúc 19:03

Sao câu này giống https://hoc24.vn/cau-hoi/7a-tim-x-z-sao-choa-x-6-chia-het-cho-xb-x-9-chia-het-cho-x-1c-2x-1-chia-het-cho-x-1.3203518129748 thế?

IamnotThanhTrung
22 tháng 11 2021 lúc 19:08

a. x + 6 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮x\\6⋮x\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 3; 6}

 

b. x + 9 \(⋮\) x + 1

x + 1 + 8 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1⋮x+1\\8⋮x+1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư (8) = {1; 2; 4; 8}

x + 11248
x0137

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 3; 7}

 

c. 2x + 1 \(⋮\) x - 1

2x - 2 + 3 \(⋮\) x - 1 

2(x - 1) + 3 \(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)⋮x-1\\3⋮x-1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư (3) = {1; 3}

x - 113
x24

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 4}

 

Phan Anh Tuan
Xem chi tiết
tú phạm
4 tháng 8 2023 lúc 21:42

a) Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng y = 3x - 2 (d1) và y = (2/3)x (d2):

Để tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng, ta có thể giải hệ phương trình sau:

y = 3x - 2
y = (2/3)x

Thay y = (2/3)x vào phương trình y = 3x - 2, ta được:

(2/3)x = 3x - 2

Giải phương trình này, ta được x = 3/4.Thay x = 3/4 vào phương trình y = (2/3)x, ta được y = (2/3)(3/4) = 7/4.Vậy toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2) là A(3/4, 7/4).

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng (d3) là y = 3x - 1:

Để viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng (d3), ta có thể sử dụng công thức sau:

y - y0 = m(x - x0)

Trong đó, (x0, y0) là toạ độ của điểm A và m là hệ số góc của đường thẳng (d3).

Thay các giá trị này vào công thức trên, ta được:

y - 7/4 = 3(x - 3/4)

Sau khi sắp xếp lại các số hạng, ta được phương trình đường thẳng (d) là: y = 3x - 5/4.
No name
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 14:35

\(A=\dfrac{2x+1}{x\left(2x+1\right)}-\dfrac{x^2}{x\left(2x+1\right)}+\dfrac{2x^2-3x-1}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1-x^2+2x^2-3x-1}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x}{x\left(2x+1\right)}=\dfrac{x\left(x-1\right)}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{2x+1}\)

Đinh Công Dũng
17 tháng 4 2022 lúc 14:39

\(=\dfrac{2x+1}{x\left(2x+1\right)}-\dfrac{x^2}{x\left(2x+1\right)}+\dfrac{2x^2-3x-1}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1-x^2+2x^2-3x-1}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{2x+1}\).

Võ Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 22:11

\(a,=\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{xy}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\\ b,=\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)\)

Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thảo
Xem chi tiết

<=>  x^3 - 5x^2 +3x -4 =0

Bài này sai đề rồi 

hoa ban
Xem chi tiết
Xyz OLM
13 tháng 8 2020 lúc 19:24

Nếu x < -2

=> |x + 2| = -(x + 2) = -x - 2

=> |x - 5| = -(x - 5) = -x + 5

Khi đó |x + 2| + |x - 5| = 3x (1)

<=> -x - 2 - x + 5 = 3x

=> 3 = 5x

=> x = 0,6 (loại)

Nếu \(-2\le x\le5\)

=> |x + 2| = x + 2 

=> |x - 5| = -(x - 5) = -x + 5

Khi đó (1) <=> x + 2 - x + 5 = 3x

=> 3x = 7

=> x = 7/3 (tm)

Nếu x > 5

=> |x + 2| = x + 2

=> |x - 5| = x - 5

Khi đó (1) <=> x + 2 + x - 5 = 3x

=> 2x - 3 = 3x

=> x = -3 (loại) 

Vậy x = 7/3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
13 tháng 8 2020 lúc 19:59

| x + 2 | ≥ 0 <=> x + 2 ≥ 0 => x ≥ -2

| x - 5 | ≥ 0 <=> x - 5 ≥ 0 => x ≥ 5

Vậy để giải phương trình trên ta xét ba trường hợp

1/ x < -2

Pt trở thành : 

-( x + 2 ) - ( x - 5 ) = 3x

<=> -x - 2 - x + 5 = 3x

<=> -2x + 3 = 3x

<=> -2x - 3x = -3

<=> -5x = -3

<=> x = 3/5 ( không tmđk )

2/ -2 < x < 5

Pt trở thành

( x + 2 ) - ( x - 5 ) = 3x

<=> x + 2 - x + 5 = 3x

<=> 7 = 3x

<=> x = 7/3 ( tmđk )

3/ x ≥ 5

Pt trở thành :

x + 2 + x - 5 = 3x

<=> 2x - 3 = 3x

<=> 2x - 3x = 3

<=> -x = 3

<=> x = -3 ( không tmđk )

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 7/3

Khách vãng lai đã xóa