Những câu hỏi liên quan
Lâm Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
30 tháng 11 2016 lúc 22:11

lặp từ ....làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Bình luận (1)
Phan Ngọc Cẩm Tú
1 tháng 12 2016 lúc 10:39

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp lại từ ngữ hoặc cả 1 câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
4 tháng 12 2016 lúc 11:10

Điệp ngữ là việc lặp lại các từ ngữ trong câu nhằm mục đích để nhấn mạnh, gây cảm xúc đối với người đọc, người nghe

Bình luận (0)
Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
Trần Lùn
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 5 2017 lúc 5:43

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 9 2017 lúc 10:15

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Thanh Liên Ngân
14 tháng 11 2016 lúc 21:46

1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><

Bình luận (0)
Seito Kaiba
1 tháng 12 2016 lúc 23:19

-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.

-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.

-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.

Bình luận (0)
Lê Quang Đông
18 tháng 11 2017 lúc 21:40

1) Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là phản ứng sinh vật

2) Tác nhân kích thích là kim nhọn

3) Hai kết quả giống nhau

Bình luận (0)
Phụng Lu
Xem chi tiết