Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2017 lúc 3:00

Chọn B

nCO2 = 0,12; nBaCO3 = 0,08

CO2  +  Ba(OH)2   BaCO3↓ + H2O

0,08 ← 0,08 ←              0,08

Do hấp thụ hoàn toàn  ⇒  CO2 phải hết nên có thêm phương trình

2CO2còn dư + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2

0,04         → 0,02

⇒  nBa(OH)2 = 0,1  a = 0,1/2,5 = 0,04 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 10:33

Đáp án B

nCO2 = 0,12; nBaCO3 = 0,08

CO2  +  Ba(OH)2 -> BaCO3↓ + H2O

0,08 ← 0,08 ←              0,08

Do hấp thụ hoàn toàn  CO2 phải hết nên có thêm phương trình

2CO2còn dư + Ba(OH)2  ->Ba(HCO3)2

0,04         → 0,02

 nBa(OH)2 = 0,1  a = 0,1/2,5 = 0,04  

Bình luận (0)
Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 19:44

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:00

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:15

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Phong Lưu Công
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 7 2021 lúc 10:30

M là kim loại hóa trị 1, cho M vào dung dịch AlCl3 thu được khí H2 và kết tủa 

=> M là kim loại kiềm

\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)

\(3MOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\) (2)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{26,91}{78}=0,345\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,7.0,75=0,525\left(mol\right)\)

Vì \(n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{AlCl_3}\) nên:

TH1: AlCl3 phản ứng hết và kết tủa tan 1 phần trong MOH 

Al(OH)3 + MOH → MAlO2 + 2H2O (3)

Bảo toàn nguyên tố Al => \(n_{MAlO_2}=0,525-0,345=0,18\left(mol\right)\)

Theo (3) : \(n_{MAlO_2}=n_{MOH}=0,18\left(mol\right)\)

Theo (2) : \(n_{MOH}=3n_{AlCl_3}=0,525.3=1,575\left(mol\right)\)

=> \(\Sigma n_{MOH}=1,575+0,18=1,755\left(mol\right)\)

Theo (1) : \(n_M=n_{MOH}=1,755\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,755}=2,49\left(loại\right)\)

TH2: AlCl3 còn dư, MOH phản ứng hết

Theo (2) => \(n_{MOH}=3n_{Al\left(OH\right)_3}=1,035\left(mol\right)\)

Theo (1) => \(n_M=n_{MOH}=1,035\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,035}=4,2\left(loại\right)\)

Bạn xem lại đề giúp mình nhé

 

Bình luận (0)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
12 tháng 10 2021 lúc 19:14

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O (1)
BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2 (2)

TN1: 2,464 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 3a gam kết tủa.
TN2: 3,136 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 2a gam kết tủa
=> Lượng CO2 ở TN2 tăng mà kết tủa lại giảm

*TN1: Chỉ xảy ra (1)
nCO2 = 0,11 mol
nBa(OH)2 = 0,2x mol
=> nBaCO3 (1) = 0,2 x mol
=> 3a = 0,2x . 197 = 39,2 x (I)

* TN2: Xảy ra cả (1)(2)
nCO2 = 0,14 mol
=> nCO2 (2) = 0,14 - 0,11 = 0,3 mol
=> nBaCO3 (2) = 0,3 mol
=> nBaCO3 còn lại = 0,2 x - 0,3 mol
=> 2a = (0,2 x - 0,3).197 = 39,2x - 59,1
=> 3a = (39,2x - 59,1). 1,5 = 58,8x - 88,65 (II)

Từ (I) và (II) => 39,2 x = 58,8x - 88,65
=> x = 4,5 M

Bình luận (0)
Cao Văn Đạt
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
thuongnguyen
13 tháng 8 2017 lúc 15:12

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)

Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B

PTHH:

\(A+2HCl->ACl2+H2\)

\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)

Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :

\(X+HCl->XCl+H2\)

Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)

=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)

=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)

Bình luận (0)
thuongnguyen
13 tháng 8 2017 lúc 15:22

index link bài tương tự

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2019 lúc 4:51

nOH- = 0,2 mol

để lượng CO2 hấp thụ vào lớn nhất thì xảy ra hiện tượng ḥa tan 1 phần kết tủa

            Ba(OH)2 + CO2   BaCO3 + H2O

BaCO3 + CO2 + H2O     Ba(HCO3)2

nCO2 = nOH- - nBaCO3 = 0,2 - 0,08= 0,12 mol

VCO2= 2,688 l

=> Chọn B

Bình luận (0)