Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 12:10

Sau năm 1945, nền kinh tế nc Mĩ phát triển:

-Sản lượng nông nghiệp năm 1948: 56,5%

-Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng hai lần sản lượng của Anh,Pháp,Đức, Italia,Nhật cộng lại

-Mĩ nắm hơn 50% số tàu biển và 3/4 dự trữ vàng của thế giới

*Nguyên nhân:

-UUngs dụng hiệu quả những khoa học kĩ thuật ms

-Khoa học kĩ thuật tạo ra khối lượng hàng hóa đồ xộ, giúp kinh tế nc Mĩ phát triển nhanh

 

Sinh Cao
31 tháng 5 2019 lúc 9:50

-Công nghiệp:SLCN chiếm hơn \(\frac{1}{2}\) SLCN thế giới.(56,1% năm 1948)

-Nông nghiệp:SLNN =2 lần sản lượng Anh+Pháp+Tây Đức+Italia+Nhật.

-Tài chính nắm trong tay \(\frac{3}{4}\) dự trữ vàng thế giới.

ng/nhân:

-Dựa vào những thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật Mĩ điều chỉnh cơ cấu sản xuất.nângcao năng suất lao động... -Nhờ trình độ quản lí trong sản xuất và tập trung tư bản rất cao. -Nhờ quân sự hoá nền kinh tế sản xuất vũ khí thu lợi nhuận. -Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú,công nhân dồi dào ,đất nước không hề có ch/tranh...
Sinh Cao
31 tháng 5 2019 lúc 9:52

ủa cái bài này là của lớp 6 àkbucminh

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
20 tháng 7 2023 lúc 13:13

Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại 

Nguyễn Anh Tuấn
14 tháng 10 2023 lúc 8:46

câu trả lời nè :

Hoạt động quân sự của Mỹ tại miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam diễn ra trong hai đợt lớn: chiến dịch Rolling Thunder (1965-1968) và chiến dịch Linebacker (1972).

**Chiến dịch Rolling Thunder (1965-1968)**:
- **Duyên cớ**: 
  - Mỹ cho rằng việc chống lại sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội ở Đông Á, đặc biệt là do sự ảnh hưởng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Cộng sản Trung Quốc, là một phần quan trọng của chiến lược đối phó với sự sáng tạo của chủ nghĩa xã hội tại khu vực này.
  - Mỹ cũng cho rằng việc cản trở sự hỗ trợ của Bắc Việt Nam cho người dân miền Nam cách mạng sẽ giúp ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á.

**Chiến dịch Linebacker (1972)**:
- **Duyên cớ**:
  - Chiến dịch Linebacker diễn ra sau khi mối quan hệ Mỹ-Soviet áp lực lên Bắc Việt Nam để thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn và ký kết Hòa ước Paris.
  - Bắc Việt Nam đã tăng cường viện trợ cho miền Nam, và Mỹ cho rằng Bắc Việt Nam đang cố gắng củng cố tình hình quân sự của họ để đạt được lợi thế trong cuộc đàm phán.

Nhớ rằng, bất kỳ sự cố gắng quân sự nào cũng phải dựa trên lý do và duyên cớ cụ thể, và mỗi bên đều có quan điểm và lập trường riêng. Chiến dịch Rolling Thunder và Linebacker của Mỹ đã có mục tiêu và lý do cụ thể dựa trên tình hình chính trị và quân sự tại thời điểm đó.

 

vinh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2019 lúc 10:18

Đáp án C

nguyễn linh
Xem chi tiết
Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 5:10

Chọn C

Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Nguyên không ngu:))
24 tháng 3 2021 lúc 10:48

Giải hộ mình trước 2h30' chiều nay được không ạ🥺🥺

NMĐ~NTTT
24 tháng 3 2021 lúc 12:27

Câu 1: (c3 trong hình là c1 của bn nhé tại lần trước ôn ý lên lm rùi....)answer-reply-imageCâu 2: ( c1 trong hình là c2 của bn nha)answer-reply-image 

Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 21:47

I. Nước Mĩ 

Về kinh tế

* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị  tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

– Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.

– Những nhân tố  thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ:

Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác; hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại; áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.Trình độ tập trung tư bản và  sản xuất rất cao, các tổ hợp công nghiệp –  quân sự, các công ti và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả.

– Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.

* Giai đoạn 1973 –  1991: suy thoái.

Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài đến năm 1982. Năng suất lao động giảm, hệ thống tài chính bị rối loạnNăm 1983, nền kinh tế  bắt đầu phục hồi. Tuy vẫn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế – tài chính, nhưng tỷ  trọng kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế  giới giảm hơn so với trước.

* Giai đoạn 1991 – 2000:

Phát triển xen kẽ suy thoái ngắn, nhưng vẫn là nước đứng đầu thế giới.Mĩ tạo ra được 25 % giá trị tổng sản phẩm trên toàn thế giới và có vai trò  chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế – tài chính quốc tế như WTO, WB, IMF.

Nhật Bản

Kinh tế

* Giai đoạn 1945 – 1952

– Sự thất bại của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản hậu quả hết sức nặng nề (3 triệu người chết và mất tích; cơ sở vật chất bị phá huỷ nặng nề; 13 triệu người thất nghiệp); thảm hoạ đói rét đe doạ cả nước; là nơi Mĩ đóng quân từ năm 1945 đến năm 1952.

– Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thực hiện ba cuộc cải cách lớn: 1- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, 2- Cải cách ruộng đất, 3- Dân chủ hoá lao động.

– Dựa vào viện trợ Mĩ, Nhật bản nỗ lực khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.

* Giai đoạn 1952 – 1973

– Từ năm 1953 đến năm 1960 có bước phát triển nhanh, từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì”, tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 – 1969 là 10,8%). Nhật Bản trở thành một siêu cường kinh tế (sau Mĩ).

– Tới năm 1968, vươn lên là vương quốc kinh tế tư bản thứ hai sau Mĩ. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mĩ và Liên minh châu Âu).

– Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế:

Coi trọng yếu tố con người: được đào tạo chu đáo, có ý thức tổ chức kỉ luật, được trang bị kiến thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, ý thức cộng đồng…; được xem là vốn quí nhất, là “công nghệ cao nhất”, là nhân tố quyết định hàng đầu.Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước và  các công ty Nhật Bản (như thông tin và dự  báo về tình hình kinh tế thế giới; áp dụng các tiến bộ khoa học, kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và sức cạnh tranh hàng hóa, tín dụng…).Các công ty của Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.Luôn áp dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm.Chi phí cho quốc phòng ít nên có điều kiện tập trung cho phát triển kinh tế.Tận dụng tốt các  điều kiện bên ngoài như nguồn viện trợ Mĩ, các cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và  Việt Nam (1954 – 1975) để làm giàu.