Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 8:10

Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.

    + Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

    + Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
17 tháng 10 2016 lúc 23:29

a)Gương cầu lồi

b)ảnh ảo. ở gân gương hơn vật

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
18 tháng 10 2016 lúc 7:41

kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là 

gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)

Bình luận (3)
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 10 2016 lúc 9:41

+ Vẽ tia SI chiếu thẳng vào tâm O, tia phản xạ bật ngược trở lại.

+ Vẽ đường thẳng xy vuông góc với OM, khi đó xy ứng với mặt phẳng gương tại M.

+ Vẽ tia tới SM, tia phản xạ MR sao cho góc tới bằng góc phản xạ.

+ Giao của SI và MR là ảnh S' của S qua gương.

Bình luận (1)
nguyen thi vang
29 tháng 9 2017 lúc 4:56

Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S, hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S'.

Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i=r) ta có tia phản xạ IR. Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SK sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng không nên góc phản xạ cũng bằng 0, do đó, tia phản xạ trùng với tia tới.

Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S' là hình ảnh của S.

Bình luận (1)
28.Đăng Minh Lê Trần 7a5
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2018 lúc 12:02

S’ là ảnh ảo và ảnh S’ ở gần gương hơn S.

Bình luận (0)
7.5_14_Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
17 tháng 12 2021 lúc 6:50

cái thứ 2 ấy

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 6:53

D.Vùng trong hai tia SI và SK.

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
17 tháng 12 2021 lúc 7:12

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 15:44

   Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất, giới hạn bởi hai tia tới mép gương là SI và SK cho hai phản xạ IR1và KR2. Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1và KR2.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Bình luận (0)
Jin3
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dũng
11 tháng 11 2021 lúc 7:35

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Bình luận (0)
Nhyz Nguyễn
Xem chi tiết