Bùi Tiến Hiếu
Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thíchKhi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn( đọ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại) Hãy giải thích.Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
23 tháng 5 2022 lúc 6:25

- làm vậy để kiểm tra xem thước có thẳng không

- nó được dựa trên kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 8:38

Đáp án C
Việc nâng thước lên để ngắm mục đích là để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
3 tháng 11 2016 lúc 21:46

D

Bình luận (0)
vo danh
4 tháng 11 2016 lúc 21:32

dựa trên kiến thức vật lí: định luật truyền thẳng ánh sáng

Bình luận (0)
Huyền Anh
8 tháng 11 2016 lúc 14:22

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
nguyen thi thanh hien
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
N           H
27 tháng 10 2021 lúc 19:36

THAM KHẢO:

Những vật ở phía sau lưng có thể là những vật tự phát sáng và cũng có thể là những vật nhận được ánh sáng từ các nguồn khác, nhưng ánh sáng này truyền trong không khí theo đường thẳng nên không thể truyền tới mắt ta được do đó ta không thể nhìn thấy.

Bình luận (0)
Đan Khánh
27 tháng 10 2021 lúc 19:36

Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.

Bình luận (0)
Vang Quan
27 tháng 10 2021 lúc 19:45

Có cách để nhìn đằng sau lưng k cần quay mặt ra đằng sau là : nhìn vào gương 

Ok ido tôi 

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
18 tháng 11 2021 lúc 14:40

Tham khảo

Câu 31: Vì ánh sáng từ vật đó ko truyền đến mắt ta.

Câu 32: Bạn học sinh ấy nói ko đúng vì chỉ những người đứng vùng bóng tối mớ nhìn thấy.

Câu 33

Vì khi ánh sáng truyền qua mặt kính, kể cả mặt kính trong suốt; luôn có một phần ánh sáng bị hấp thụ, nên nếu kính (trong suốt) quá dày, ánh sáng chiếu vào sẽ bị hấp thụ hết, không truyền được tới mắt ta nữa.

⇒ Sẽ không có ánh sáng từ vật phía sau kính lọt vào mắt ta.

⇒ Ta sẽ không nhìn thấy được vật phía sau kính (trong suốt) nếu chúng quá dày.

Câu 34: Mặt đường nhựa nóng, không khí tại gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí trên cao, dẫn đến chiết suất không khí tăng theo độ cao, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể được khúc xạ toàn phần đến mắt người quan sát. Do không khí luôn có các dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu được luôn dao động như khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước vậy nên ta có thể nhìn như thấy vũng nước trên đường. 

Câu 35:

* Gương phía trước dùng để người cắt tóc có thể nhìn thấy mặt và phần tóc phía 
trước của mình trong gương.

* Gương treo phía sau có tác dụng tạo ảnh của mái tóc phía sau gáy, ảnh này được gương phía trước phản chiếu trở lại và người cắt tóc có thể quan sát được , đồng thời ảnh của mái tóc phía trước lẫn phía sau khi nhìn vào gương trước mặt 
mình. 

Bình luận (0)
ngọc baby
18 tháng 11 2021 lúc 14:42

giúp tôi đi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2018 lúc 2:47

* Đầu tiên cắm hai kim (số 1 và số 2) trên một tờ giấy và nằm trong khoảng từ mắt ngắm đến nguồn sáng, thứ tự hai kim là kim số 1 gần mắt, rồi đến kim số 2.

    + Dùng mắt ngắm sao cho cái kim số 1 che khuất cái kim số 2.

    + Sau đó di chuyển cái kim số 3 đến vị trí bị 2 kim số 1 và số 2 che khuất.

Như vậy ta được 3 kim thẳng hàng.

* Ta làm được điều đó là do: trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Nên kim số 1 nằm trên cùng một đường thẳng nối kim số 2 với kim số 3 và mắt thì ánh sáng từ kim số 2 và kim số 3 không đến được mắt (hai kim này bị kim thứ nhất che khuất), do đó mắt sẽ không nhìn thấy kim thứ hai và ba.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai phương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
4 tháng 4 2017 lúc 14:38

Hướng dẫn giải:

B1: Cắm hai cái kim thẳng đứng trên một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai.

b2: Di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí kim thứ nhất che khuất.

Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai và kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.



Bình luận (2)
Quốc Đạt
4 tháng 4 2017 lúc 14:42

B1: Cắm hai cái kim thẳng đứng trên một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai.

B2: Di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí kim thứ nhất che khuất.

Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai và kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.

Bình luận (0)
Như Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 19:18

Cắm 2 cây kim thẳng đứng bất kì trên một tờ giấy, dùng mắt ngắm sao cho chỉ thấy kim thứ nhất gần mắt, giữ nguyên vị trí đặt mắt, cắm tiếp thẳng đứng cây kim thứ 3 sao cho mắt chỉ nhín thấy một kim gần mắt. Khi đó 3 cây kim thẳng hàng

Bình luận (0)