Những câu hỏi liên quan
Hà Vi
Xem chi tiết
pham thi thuy
23 tháng 4 2016 lúc 22:18

Đẻ con, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.

* cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.

+ Hệ hô hấp: - Gồm khí quản, phế quản và phổi.

-  Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn của cơ liên sườn và cơ hoành.

* Hệ tuần hoàn: - Tim 4 ngăn cộng hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.

- Thỏ là động vật hằng nhiệt.

* Hệ thần kinh: - Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển.

- Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp

- Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ.

* Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
Thanh Phương
24 tháng 4 2016 lúc 1:03

Vcl Vi :))

Bình luận (0)
Mắm Cát Hải
Xem chi tiết
Mắm Cát Hải
18 tháng 10 2016 lúc 20:03

Làm ơn giúp mình đi xin mọi người 

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Doraemon
6 tháng 4 2017 lúc 20:36
Ngành Tên động vật Hệ tuần hoàn
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Dương Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Ngọc Ánh
24 tháng 4 2016 lúc 21:40

+thú là động vật hằng nhiệt.->phân bố trong các môi trường khác nhau.
+đẻ con, hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung xương và các khoang.
+ có manh tràng lớn.( chỉ có cho động vật ăn thực vật-> tiêu hóa xenlulozo).
+não trước và tiểu não phát triển.
+ có thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất>
+có răng của sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh.
+tiến hóa về hình thức di chuyển( 4 chân)
+tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi có thể là máu đỏ tươi giàu oxi.
+hệ hô hấp có cấu tạo hoàn chỉnh nhất: gồm khí quản, phế quản, phổi.
+hệ tiêu hóa tiến hóa hơn cả: ống tiêu háo:thực quản,dạ dày,ruột.tuyến tiêu hóa :tuyến nước bọt, gan.
đây cũng là một trong những đề ktra 1 tiết hkii sinh 7 của mình đó.
và may mắn là mình đc 9.5 điểm nên bạn yên tâm nha.ok

Bình luận (0)
Takani Taichi
24 tháng 4 2016 lúc 20:59

Mik xin bổ sung là : Chúng có bán cầu não và tiểu não rất phát triển. HỆ bài tiết có đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất.

Chúc bạn học tốt nha ! hahahahahahahaha

Sinh học 7

 

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
24 tháng 4 2016 lúc 15:54

Tiến hóa:

- Nuôi con bằng sữa

- Có bộ lông mao có thể sống được ở những nơi khắc nghiệt nhất

Mình nhớ có vầy  hiha

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2019 lúc 13:54

Kết quả

1 - d 5 - c
2 - b 6 - i
3 - a 7 - g
4 - e 8 - h
Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Quang Nguyen
25 tháng 10 2016 lúc 20:28

có hệ tuần hoàn kín(máu)

có cơ quan tiêu hóa phân hóa

có hệ thần kih kiểu chuỗi hạch

 

Bình luận (0)
Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (1)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Bình luận (0)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Bình luận (0)
Trần Khánh Chi 6A6 THCS...
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

Bình luận (0)
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Bình luận (0)