Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 6 2017 lúc 18:26

- Nhờ có bản lề có dây chằng và 2 cơ khép vỏ → vỏ trai đóng mở. muốn vỏ trai mở phải luồn dao vào qua khe rồi cắt lớp cơ khép vỏ. Sự đóng mở là do tính tự động của trai → khi trai chết tính tự động không còn → vỏ mở

   - Phía ngoài cùng của vỏ trai là lớp sừng, nên khi mài chúng có mùi khét.

Bình luận (0)
Ai muốn tick ? thì hãy đ...
Xem chi tiết
Minh Thư
2 tháng 11 2016 lúc 9:52

Câu 1:-để mở vỏ trai quan sát:
luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai.
-điều ấy chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động của trai(do dây chằng bản lề có tính chất đàn hồi).Chính vì thế khi trai chết,vỏ thường mở ra
Câu 2:mài mặt ngoài vỏ nhửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng bằng chất hữu cơ nên khi mài bị ma sát làm nóng chảy,chúng có mùi khét
==================HẾT RỒI BẠN=====================
xem xong theo dõi mình nhahahavui

Bình luận (2)
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 19:47

Câu 1 :
- Luồn lưỡi dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau

- Trai chết , dây chằn ở bản lề có tính đàn hồi cao và tự mở ra

Bình luận (0)
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 19:48

Câu 2 :
Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài có thành phần giống tố chất sừng ở động vật khác nên khi mài nóng chảy có mùi khét

Bình luận (0)
Đoàn Công Tiến
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 10 2017 lúc 19:37

1- Để mở vỏ trai,ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ rồi cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau,khi đó vỏ trai sẽ mở ra.
- Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ đều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa,do đó,trai sẽ tự mở vỏ ra.

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
31 tháng 10 2017 lúc 18:07

1 để mở vỏ trai chỉ cần luồn mũi dao và cắt đứt cơ khép thì trai sẽ lập tức mở miệng

2 Khi chết vỏ trai mở vì khi chết cơ khép ko còn hoạt động dẫn tới trai ko thể đóng mở vỏ

3 vì phần ngoài vỏ trai là lớp vỏ sừng có chất hữu cơ nên khi mài mặt ngoài sẽ ngửi thấy mùi khét

4 phần đầu trai là nơi phình to nhất. Vì ko cần thiết nên đầu trai đã bị tiêu giảm để thuận lợi hơn trong việc di chuyển

chúc bạn học tốt ^.^

Bình luận (0)
Thời Sênh
29 tháng 10 2017 lúc 19:37

2- Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng, thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN CẨM TÚ
26 tháng 10 2016 lúc 20:35

Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ là: để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất để giàu chất dinh dưỡng và thức ăn.

Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ỏ giai đoạn này trai ít di chuyển vì thế ấu trùng bám vào da và mang cá giúp ấu trùng phát triển , trai được phát tán ở khắp mọi nơi.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương
18 tháng 10 2016 lúc 20:22

 

Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Sau khi cơ khép bị cắt, vỏ trai sẽ mở ra.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương
18 tháng 10 2016 lúc 20:24

Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .

Bình luận (1)
Trần Thế Anh Đức
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
9 tháng 11 2016 lúc 22:29

1, Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => Chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai chết vỏ thường mở ra.

2, Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng, chúng sẽ có mùi khét.

3, Chân trai thò ra ngoài, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ => trai di chuyển về phía trước.

4, - Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo thức ăn và oxi vào miệng trai và mang trai.

- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ,động vật nguyên sinh)và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào,vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động.

5, -Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ là: Trứng được bảo vệ tốt hơn, tăng lượng oxi.

- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi, được bảo vệ và được cá đưa đi xa.

CHÚC BN HỌC TỐT!

Bình luận (4)
la the va
6 tháng 11 2017 lúc 22:07

nhok hanahmoon tra loi hay that

Bình luận (2)
Tran duc anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 22:44

Câu 1 :
- Luồn lưới dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép sau

- Trai chết , dây chằn bản lề trai có tính chất đàn hồi cao và tự mở ra

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 22:45

Câu 2 :

Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động
 

Bình luận (1)
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 22:45

Câu 3 :

- Bảo vệ trứng và ấu trùng

- Có nhiều thức ăn

- Có nhiều oxi

 

Bình luận (0)
kieu
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 22:12

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran duc anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Trịnh
1 tháng 11 2016 lúc 21:17

-Để mở vỏ trai, dùng dao nhỏ, nhọn khứa miệng trai sẽ tự mở ra ko cần lùa dao vào

-Vỏ mở vì khi trai chết cơ khép vỏ ko còn hoạt động. Nấu trai lên ta thấy điều này.

-Trai thò hẳn phần thân ra ngoài, di chuyển bằng cách bò trên bùn

mỏi tay quá thế đã

Bình luận (0)
Tran duc anh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
26 tháng 10 2016 lúc 21:31

thằng này khôn v~. Toàn câu hỏi trong sbt

Bình luận (2)
doan truc van
28 tháng 10 2016 lúc 19:22

1

-để mở vỏ trai,ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ rồi cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau,khi đó vỏ trai sẽ mở ra.

-dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ đều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa,do đó,trai sẽ tự mở vỏ ra.

Bình luận (0)
doan truc van
28 tháng 10 2016 lúc 19:30

2

-nhờ chân trai thò ra thụt vào,kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai có thể di chuyển trong bùn với tốc độ 20-30km/h,để lại 1 cái rãnh ở phía sau.

Bình luận (2)