Quan sát kĩ thuật trồng cây tại địa phương so sánh với nội dung học tập của bài
Môn kĩ thuật bài “Trồng cây rau, hoa” thuộc chủ đề Kỹ thuật trồng rau, hoa lớp 4 (chương trình hiện hành) theo hình thức dạy học tại hiện trường. Phân tích việc xác định yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá thể hiện trong kế hoạch bài dạy đó để so sánh giữa hình thức dạy học tại hiện trường với hình thức dạy học trên lớp, từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết về vận dụng hình thức dạy học tại hiện trường trong quá trình dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học
Môn kĩ thuật bài “Trồng cây rau, hoa” thuộc chủ đề Kỹ thuật trồng rau, hoa lớp 4 (chương trình hiện hành) theo hình thức dạy học tại hiện trường. Phân tích việc xác định yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá thể hiện trong kế hoạch bài dạy đó để so sánh giữa hình thức dạy học tại hiện trường với hình thức dạy học trên lớp, từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết về vận dụng hình thức dạy học tại hiện trường trong quá trình dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học
Quan sát hoạt động chăn nuôi ở địa phương, hãy cho biết những kĩ thuật nào của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống vật nuôi ở địa phương em.
Ở địa phương em đang sử dụng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đối với bò sữa và xác định giới tính của phôi ở bò.
Hãy phân tích các yêu cầu kĩ thuật trong việc trồng, chăm sóc cây xoài. Ở địa phương em đã áp dụng kĩ thuật trồng, chăm sóc cây xoài như thế nào?
Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây:
- Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam.
- Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m.
- Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố.
Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây:
- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ N : P K là 1 : 1 : 1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả.
- Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô.
- Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng.
- Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt… Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.
Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:
- Miêu tả hoạt động của con nguồi trong hình 4. Theo em, hình ảnh có mối quan hệ như thế nào với các cuộc phát kiến địa lí
- Trình bày nguyên nhân và các điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI
- Kể tên các tiến bộ khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV mà em biết. Hãy nêu tác dụng của từng tiến bộ khoa học- kĩ thuật đó đối với các cuộc phát kiến địa lý
1. Ở hình 4, mọi người đang mua vải - 1 loại nguyên liệu quý ở thế kỉ XV. Theo em, hình ảnh co mối quan hệ với các cuộc phát kiến địa lí là các cuộc phát kiến địa lí mục đích là để tìm các nguyên liệu và thị trường mới.
2. +Nguyên nhân: do yêu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
+Điều kiện: khoa học-kĩ thuật phát triển
3.Các tiến bộ khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV và tác dụng mà em biết là
+Vẽ được nhiều hải đồ, bản đồ: biết được các vùng đất, hòn đảo có cư dân.
+Máy đo góc thiên văn, la bàn: định hướng giữa đại dương bao la
+Kĩ thuật đóng tàu phát triển: đóng được các con tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.
- những người buôn bán đủ các loại mặt hàng .
-Nguyên nhân : do yêu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc , nguyên liệu và thị trường mới .
-Điều kiện : tiến bộ khoa học kĩ thuật
-Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật : các nhà hàng hải có nhiều hiểu biết về đại dương , định dạng đc
So sánh trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần, các bước, kĩ thuật đào hố? Tại sao khi đào hố phải cho lớp đất màu sang một bên?
Giúp mik với !!! Nhanh nhé!!
Vì để riêng sẽ giúp cây đứng vững hơn , khi để lớp đất mặt thì phần rễ của cây không hút được hết các chất dinh dưỡng , từ đó , ta phải tách riêng ra khi đào hố trồng cây
- Giống:
+ Trồng trong hố có đất sẵn, các bước làm giống nhau.
- Khác:
+ Trồng cây con có bầu:
Phải rạch bỏ vỏ bầu.
Nén đất 2 lần.
+ Trồng cây con rể trần:
Không phải rạch vỏ. Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất không làm đứt rễ, khi vun đất giữ sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên
Cần cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng, do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con để cây hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.
Đầy đủ cho ai cần :)) *Tự trả lời câu hỏi mình tự đưa ra :)))*
Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch quả chôm chôm. Ở địa phương em đã thực hiện các biện pháp kĩ thuật đó như thế nào?
Yêu cầu kĩ thuật gieo trồng:
- Thời vụ: Trồng chôm chôm vào đầu mưa (tháng 4 – 5) là tốt nhất.
- Khoảng cách trồng: Tuỳ theo loạt đất mà khoảng cách trồng là 8m x 8m hoặc 10m x 10m.
- Đào hố, bón phân lót: Hố trồng có kích thước 60cm x 60 cm x 60cm (nơi đất tốt) hoặc 100cm x 100cm (nơi đất xấu). Bón lót bằng phân hữu cơ và phân hoá học.
Yêu cầu kĩ thuật chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để trừ cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, đảm cho cây sinh trưởng tốt.
- Bón phân thúc: Cây chôm chôm cần được bón nhiều phân đạm và kali. Tiến hành bón 3 lần.
+ Sau khi hái quả và tỉa cành, bón phân hữu cơ và phân hoá học.
+ Bón đón hoá tước khi nở bằng phân đạm và kali.
+ Bón nuôi quả, phân vi lượng và tăng đậu quả.
- Tưới nước: cây chôm chôm cần tưới nước và phủ rơm, rạ quanh gốc cây che gió giữ ẩm. Trời nắng hạn tưới 2 – 3 ngày 1 lần. Thời kì mầm hoa, cần giữ khô để chấm dứt thời kì phát triển lá nên không tưới nước. Sau khi ra hoa, tưới đủ ẩm để có tỉ lệ đậu quả cao.
- Tạo hình sửa cành: Tiến hành cắt tỉa, tạo hình làm cho cây có tán khung cân đối. Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu, bệnh, cành khô đảm bảo cho tán cây được thông thoáng.
- Phòng trừ sâu bệnh: Cây chôm chôm thường bị các loại sâu, bệnh phá hại như rệp sấp, rầy, sâu đục cành, đục quả, bệnh thối quả, bệnh chảy mủ thân, bệnh phấn trắng…
Yêu cầu kĩ thuật thu hoạch: Quả chôm chôm chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần. Khi vỏ quả có màu vàng (chôm chôm nhãn) hoặc màu đỏ vàng( chôm chôm Java) thì tiến hành thu hoạch.
- Hãy so sánh ưu, nhược điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần. Ở địa phương em thường trồng bằng phương pháp nào ? Tại sao ?
Em hãy quan sát các hình 3, 4, 5 và ghi nội dung trả lời câu hỏi vào vở bài tập theo mẫu bảng dưới đây.
- Mục đích của biện pháp đó là gì?
- Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào?
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | ||
- Làm ruộng bậc thang. | ||
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | ||
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | ||
- Bón vôi. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |