Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
007
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Bảo Nguyên
1 tháng 9 2017 lúc 8:46

Theo đề ta có: n+13 chia hết cho n+3

=> n+3+10 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3

nên 10 chia hết cho n+3

Suy ra n+3 thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Ta có bảng

n+3

-1

1

-2

2

-5

5

-10

10

n

-4

-2

-5

-1

-8

2

-13

7

Vậy n ={ -4; -2; -5; -1; -8; 2; -13; 7}

Nguyễn Đặng Bảo Nguyên
1 tháng 9 2017 lúc 8:47

Trả lời thêm 

vì n là sô tự nhiên nên n={2; 7}

kudo
1 tháng 9 2017 lúc 8:59

theo đề bài ta có

n+13 chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3 

=> (n+13) - (n+3) chia hết cho n+3

=> n+13 - n - 3 chia hết cho n+3

=> 10              chia hết cho n+3

\(=>n+3\in\)\(1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\)]

\(=>n\in\)[\(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\) ]

nguyen ngoc  anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
6 tháng 12 2017 lúc 20:29

a) Ta có:

\(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=5\Rightarrow n=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

b) Ta có:

\(15⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=3\Rightarrow n=2\\n+1=5\Rightarrow n=4\\n+1=15\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

c) Ta có:

\(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=2\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

d) Ta có:

\(4n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
25 tháng 10 2015 lúc 12:27

theo bài: 3n+13 chia hết cho 2n+6

=> 2(3n+13) chia hết cho 2n+6

=> 6n+26 chia hết cho 2n+6

=> 6n+18+8 chia hết cho 2n+6

=> 3(2n+6)+8 chia hết cho 2n+6

=> 8 chia hết cho 2n+6-> 2n+6 thuộc U(8)

ta có: U(8)=1;2;4;8

=> 2n+6 = 1;2;4;8

=> 2n= -5;-4;-2;2

=> n= -2,5;-2.-1;1

 mà n thuộc N => n=1

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
2 tháng 1 2016 lúc 16:52

tick mik rồi mik làm cho

Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 16:54

n2 + 3n chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

Mà n(n + 3) chia hết cho n  + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(13) = {1;13}

n + 3 = 1 => n =  -2

n + 3 = 13 => n = 10

Vì n là số tự nhiên nên n = 10

ha quang dung
Xem chi tiết
fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 17:43

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Đáp số: n=28.

Cristiano Ronaldo
12 tháng 10 2017 lúc 12:19

1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.

2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )

3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13

Được cập nhật Bùi Văn Vương 

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

pham thi thao nguyen
Xem chi tiết
PHAM THI THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
12 tháng 11 2018 lúc 19:09

\(\left(2n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(2\left(n-1\right)+7⋮\left(n-1\right)\)

\(7⋮\left(n-1\right)\)

\(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

Mà \(n\in N\) nên \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

Lê Phương Linh
12 tháng 11 2018 lúc 19:18

Thank you nha