Cho dòng điện có cường độ \(i = 5\sqrt2\cos100\pi t\) (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4 (H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A.\(220\sqrt2\) V
B.\(200\) V
C.\(200\sqrt2\) V
D.\(220\) V
Cho đòng điện có cường độ i = 5 2 cos 100 π t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 4 / π (H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn cảm bằng:
A. 200 2 V
B. 220V
C. 200 V
D. 220 2 V
(Câu 32 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH1) Cho dòng điện có cường độ i = 5 2 cos 100 πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 4 π H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 2 V.
B. 220 V.
C. 200 V.
D. 220 2 V.
GIẢI THÍCH: U = I . Z L = 5 . 0 , 4 π . 100 π = 200 V.
Chọn C.
Cho đòng điện có cường độ i = 5 2 cos 100 πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 4 π H .Điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn cảm bằng:
A. 200 2 V
B. 220 V
C. 200 V
D. 220 2 V
Cho đòng điện có cường độ i = 5 2 cos 100 π t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0.4 π H . Điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn cảm bằng:
A. 200 2 V
B. 220 V
C. 200 V
D. 220 2 V
Đáp án C
Ta có Z L = ω L = 40 Ω ⇒ U = I . Z L = 200 V
Đặt điện áp \(u = 100\sqrt2 \cos100t (V)\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức
A.\(i= \cos 100 \pi t(A)\)
B.\(i=\sqrt2 \cos 100 t (A)\)
C.\(i=\cos (100\pi t - \pi /2)(A)\)
D.\(i=\sqrt2\cos (100t - \pi /2)(A)\)
\(Z_L=\omega L=100\Omega\)
\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{100\sqrt{2}}{100}=\sqrt{2}\)(A)
Dòng điện i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u nên:
\(i=\sqrt{2}\cos\left(100t-\frac{\pi}{2}\right)\)(A)
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = I 0 cos 100 π t − π 6 (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
A. u = 125 cos 100 π t + π 3 V
B. u = 200 2 cos 100 π t + π 3 V
C. u = 250 cos 100 π t − 2 π 3 V
D. u = 100 2 cos 100 π t − 2 π 3 V
Cảm kháng của mạch Z L = 50 Ω.
Mạch điện chỉ chứa cuộn cảm thuần → u vuông pha với i.
→ Với hai đại lượng vuông pha, ta luôn có:
i I 0 2 + u U 0 2 = 1 ↔ 50.1 , 5 U 0 2 + 100 U 0 2 = 1
→ U 0 = 125 V.
Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điện 0,5π
→ i = 125 cos 100 π t + π 3 V.
Đáp án A
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 2 π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức I = I 0 cos 100 πt − π 6 (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
A. u = 125 cos 100 πt + π 3 V
B. u = 200 2 cos 100 πt + π 3 V
C. u = 250 cos 100 πt − 2 π 3 V
D. u = 100 2 cos 100 πt − 2 π 3 V
Chọn đáp án A
Cảm kháng của mạch Z L = 50 Ω .
+ Mạch điện chỉ chứa cuộn cảm thuần
→ u vuông pha với i.
→ Với hai đại lượng vuông pha, ta luôn có:
i I 0 2 + u U 0 2 = 1 ⇔ 50.1 , 5 U 0 2 + 100 U 0 2 = 1 ⇒ U 0 = 125 V
+ Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điện 0 , 5 π → u = 125 cos 100 πt + π 3 V
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U_0\cos(100\pi t + \frac {\pi}{3})(V)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac {1}{2\pi} (H)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt2 V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là \(2A\). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)
B.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)
C.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)
D.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)
Mạch chỉ có cuôn cảm thì cường độ dòng điện và điện áp tức thời vuông pha tức là
\(\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{u^2}{U_0^2} = 1. \)
với \(i = 2A, u = 100\sqrt{2V}\) => \(\frac{4}{I_0^2}+\frac{(100\sqrt{2})^2}{U_0^2} =1\)
mà \(U_0 = I_0 Z_L = 50I_0\)(\(Z_L = L \omega = 50 \Omega.\)) Thay vào phương trình trên ta được
\(\frac{4}{I_0^2}+\frac{20000}{2500.I_0^2} = 1\)=> \(\frac{12}{I_0^2} = 1=> I_0 = 2\sqrt{3}A.\)
Mạch chỉ có cuộn cảm thuần => u sớm pha hơn i là \(\pi/2\). Tức là \(\varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{2} => \varphi_i = \frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{2} = -\frac{\pi}{6}.\)
\(i = 2\sqrt{3} \cos (100\pi t -\frac{\pi}{6})A.\)
Chọn đáp án A bạn nhé.
Đặt điện áp \(u = U_0\cos\omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A.\(\frac {U_0}{\sqrt2 \omega L}.\)
B.\(\frac {U_0}{2 \omega L}.\)
C.\(\frac {U_0}{ \omega L}.\)
D.0.
Do \(u_L\) vuông pha với \(i\)nên \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)
Khi u cực đại thì \(u=U_0\), thế vào biểu thức trên ta tìm đc i = 0.