Nêu lợi ích ,tác hại của ngành giun dẹp
Nêu tác hại của một số ngành giun dẹp, giun tròn đã học
Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm
Tác hại giun tròn: đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật
nêu tác hại của động vật thuộc ngành giun dẹp với trâu bò
tác hại của giun dẹp là làm 1 số bộ phận cơ thể bị tiểu giảm
Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm
Hãy cho biết lợi ích và tác hại của ngành ruột khoang? Cho ví dụ với mỗi ý? (nêu ít nhất được 4 lợi ích, 2 tác hại)
tham khảo:
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm (sứa sen, sứa rô...)
- Tạo thành lớp vỏ Trái Đất (hoá thạch của các loại san hô)
- Làm khu du lịch sinh thái biển (san hô, sứa, hải quỳ...)
- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức (san hô,...)
-Cung cấp vật liệu cho xây dựng (san hô)
- Phục vụ cho việc nghiên cứu địa chất (san hô)
Tác hại:
- Một số loài gầy ngứa, có độc tính cao (sứa lửa, sứa bắp cày...)
- Cản trở giao thông biển (san hô)
Tham khảo
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm cho con người (sứa sen, sứa rô...)
- Có ý nghĩa về địa chất (san hô)
- Làm khu du lịch sinh thái biển (san hô, sứa, hải quỳ...)
- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức (san hô,...)
- Cung cấp vật liệu cho xây dựng (san hô đá)
Tác hại:
- Một số loài gây ngứa, có độc tính cao (sứa lửa, sứa bắp cày...)
- Cản trở giao thông biển (đảo ngầm san hô)
Nêu lợi ích và tác hại của giun tròn
Tác hại là gây đau bụng, đôi khi tắc ruột và tắc ống mật
Em hãy cho biết tên gọi, đặc điểm và lợi ích/tác hại của 2 loài thuộc ngành Giun đốt.
1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.
2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .
3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?
4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.
6) Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
7) So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đất so với sán lá gan.
8) Nêu tác hại của giu đũa. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa.
9) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sông như thế nào. Nêu lợi ích của giun đất đối với nông nghiệp.
10) Cách mổ giun đũa.
Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .
@phynit
Câu 10: Trả lời:
Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.
nêu lợi ích, tác hại và đặc điểm chung của nghành giun
Kể tên 5 đại diện thuộc ngành Giun dẹp và nơi sống của chúng. Em hãy cho biết lợi ích của Giun đất đối với trồng trọt?
Tham khảo:
-sán lá gan
+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò
+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người
+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim
+nơi sống:kí sinh ở ruột già người
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
Tham khảo:
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Tham khảo:
-sán lá gan
+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò
+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người
+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim
+nơi sống:kí sinh ở ruột già người
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
nêu lợi ích và tác hại của giun đất(sinh 7, bí quá nên nhờ mn giúp dùm, mk mơn nhìu)
giúp đất tơi hơi ok con d d
Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất.Phân giun đất là thứ phân bón sạch,rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường.Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh.
Giun đất ko có tác hại