vì sao giun đũa ko bị tiêu hóa trong ruột non người
Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Giun tròn khác với giun dẹp như thế nào ? Vì sao giun đũa không bị tiêu hóa khi kí sinh trong ruột non người ?
+Giun dẹp có hình bản dẹt
+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu
+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật
+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu
+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
`text{Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể}`
`text{Chúc bạn học tốt :))}`
Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án C
Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?
Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?
Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?
Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?
Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?
Câu 9: Lớp cuticun của giun trong có vai trò?
Câu 10: Giun kim đẻ trứng ở nơi nào sau đây ở cơ thể người?
Câu 11: Ở giun đũa có loại cơ nào sau đây phát triển?
Câu 12: Giun đũa có cơ quan sinh sản là?
Câu 13: Con đường xâm nhập của giun kim vào cơ thể người là?
Câu 14: Con đường xâm nhập của giun móc câu vào cơ thể người là?
Câu 15: Loài động vật nào sau đây cơ thể có 8 tua?
Câu 16: Đặc điểm sinh sản nào có ở trai sông?
Câu 17: Trai lấy thức ăn từ môi trường bằng cách nào?
Câu 18: Trai tự vệ nhờ vào hoạt động nào sau đây?
Câu 19: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào?
Câu 20: Có thể xác định độ tuổi của trai dựa vào?
Câu 21: Loại động vật thân mềm bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ là?
Câu 22:Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì?
Câu 23: Vỏ tôm được cấu tạo bằng?
Câu 24: Loại giáp xác nào sống ở cạn?
Câu 25: Loại giáp xác nào có hại cho cá?
Câu 26: Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào sau đây có chức năng bắt mồi và tự vệ?
Câu 27: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng?
Câu 28: Loại động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
Câu 29 : Phát biểu nào sau đây về châu cháu là đúng?
Câu 30: Bộ phận nào của chau chấu nằm ở phần bụng?
Câu 31: Loại nào sau đây có hình thức di chuyển linh hoạt?
Câu 32: Động vật nào có ích cho việc thụ phấn cho cây trồng?
Câu 33: Châu chấu hô hấp bằng?
Câu 34: Ở bọ cạp bộ phận nào chứa nọc độc?
Câu 35: Bộ phận nào sau đây cửa nhệ có chức năng sinh ra tơ nhện?
Câu 36: Kể tên các loại thuộc lớp giác xác có giá trị xuất khẩu?
Câu 37: Nêu các vai trò của lớp giáp xác?
Câu 38: Nêu vai trò của ngành thân mềm?
Câu 39: Liệt kê các loại thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt?
Câu 40: Đặc điểm sinh sản giun đất?
GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP
CẢM ƠN TRƯỚC NHA!
5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
6.Giun chỉ
7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.
TK
5.: Vì sao khi kí sinh trong ruột non giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
Tại sao giun đũa không bị tiêu hóa trong ruột non của người
- Vì cơ thể của giun đũa có lớp cuun bao bọc ngoài cơ thể của nó luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Vì lớp vỏ cuun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non của con người
Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
A. Lớp vỏ cutin
B. Di chuyển nhanh
C. Có hậu môn
D Cơ thể hình ống
Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
→ Đáp án A
Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
A. Lớp vỏ cutin
B. Di chuyển nhanh
C. Có hậu môn
D. Cơ thể hình ống
Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
→ Đáp án A