Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương
Xem chi tiết
Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
Giang シ)
10 tháng 12 2021 lúc 10:09

tk 

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
10 tháng 12 2021 lúc 10:11

\(S=5\cdot6=30cm^2=30\cdot10^{-4}m^2\)

\(F=P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{30\cdot10^{-4}}=2800Pa\)

Hai TH còn lại làm tương tự

Bình luận (0)
Long Jerry
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
27 tháng 11 2016 lúc 14:59

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

Bình luận (0)
TL P
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 1 2022 lúc 11:20

Áp lực cả 3 trường hợp đều như nhau nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\) 

TH1: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times6cm\) 

\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\left(m\right)\times0,06}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

TH2: Mặp tiếp xúc là \(6cm\times7cm\) 

\(p_2=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,06\times0,07}=2000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

TH3: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times7cm\) 

\(p_3=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\times0,07}=2400\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

-->Áp lực do vật tác dụng lên mặt sàn đều như nhau nhưng áp suất trong cả 3 trường hợp đều khác nhau

Bình luận (2)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
18 tháng 1 2022 lúc 10:52

lỗi ảnh

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 11:24

Đổi \(840g= 0,84kg\)

Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:

\(F_1 = F_2 = F_3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N\)

Trường hợp `1`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 7cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(p_1=\dfrac{ F_1}{S_1}= \dfrac{P}{S_1}= \dfrac{8,4}{0,06}. 0,07= 2000 (Pa)\)

Trường hợp `2`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `7cm x 8cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(P_2= \dfrac{F_2}{S_2}= \dfrac{P}{S_2}= \dfrac{8,4}{0,07}. 0,08= 1500 (Pa)\)

Trường hợp `3`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 8cm`

Áp suất trong trường hợp này là:

\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}= \dfrac{P}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,06}. 0,08= 1750 (Pa)\)

 

Bình luận (2)
Phạm Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 12 2021 lúc 17:05

Ta có:

Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)\(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:

\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:

\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:

\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)

Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Isolde Moria
8 tháng 11 2016 lúc 21:33

Áp lực do vật đó tác dụng lên mặt sàn trong cả 3 trường hợp đều là :

P = 10m = 10. 0,84 = 84 (N)

Áp suất do vật đó tác dụng lên mặt sau trong :
- Trường hợp 1 : \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{84}{5,6}=2,8\left(pa\right)\)
- Trường hợp 2 : \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{84}{6,7}=2\left(pa\right)\)
- Trường hợp 3 :

Bình luận (1)
Zoronoa Zoro
8 tháng 11 2016 lúc 21:32

kết quả là 2000N/m2

hahahahahehe

Bình luận (0)
Zoronoa Zoro
9 tháng 11 2016 lúc 20:55

hì hì đúng rùi nhỉbanh

Bình luận (1)
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 11:04

Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:

F1 = F2 = F3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N

Trường hợp 1: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 6cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 2: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 6cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 3: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhận xét: Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau

Bình luận (0)