Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
6 tháng 10 2017 lúc 20:28

a/ Cố: cũ và đã chết=> Cố chủ tịch: Vị chủ tịch đã chết

Cựu: cũ nhưng còn sống=> Cựu chủ tịch: Vị chủ tịch cũ

b/ Kiên: kiên trì, bền bỉ=> Kiên quyết: Kiên trì, quyết tâm

Cương: cứng rắn=> Cương quyết: Giữ vững ý định, lập trường

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
6 tháng 10 2017 lúc 20:39
Học toán trực tuyến Mai Ngọc Hân Mai Ngọc Hân16/07/2017 lúc 11:22

1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:

a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch

- "Cố" có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn cò lưu lại trong ký ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng nên Cố chủ tịch có nghĩa là nói đến vị chủ tịch đã qua đời.

- " Cựu" có nghĩa là cũ nhưng vẫn còn sống nên từ Cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người đã từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.

b. cương quyết - kiên quyết

- " Cương" có nghĩa là cứng , cứng rắn còn "quyết" là quyết tâm, nhất định nên từCương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định , lập trường cho dù có gặp phải trở lực gì cũng không thay đổi.

-" Kiên" có nghĩa là kiên trì bền bỉ còn " quyết" là quyết tâm nên từ Kiên quyết có nghĩa là kiên trì , quyết tâm làm được điều đã định , dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi.

Bình luận (0)
Hồng Hoa
6 tháng 10 2017 lúc 20:48

a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch

- ''Cố'' có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn còn lưu lại tron kí ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng.

-''Cựu'' có nghĩa là cũ nhưng là người vẫn còn sống nên từ cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.

b. cương quyết - kiên quyết

- ''Cương'' có nghĩa là cứng, cứng rắn ; còn ''quyết'' là quyết tâm nên từ cương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định cho dù gặp khó khăn gì cũng không thay đổi.

- '' Kiên '' có nghĩa là kiên trì, bền bỉ ; còn '' quyết '' là quyết tâm nên từ kiên quyết có nghĩa là kiên trì, quyết tâm làm được điều đã định, dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi.

Bình luận (0)
Đoàn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
5 tháng 11 2020 lúc 19:18

Bài 4: 

thiên địa : trời đất

đại lộ :lớn ..

khuyển mã: chó ngựa

hải đăng :ngọn đèn giữa biển 

nhật nguyệt : mặt trời mặt trăng

                   

                                         (.....)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
6 tháng 10 2017 lúc 20:06
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
6 tháng 10 2017 lúc 20:25

ê học lớp 7a VK phải ko

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
16 tháng 7 2017 lúc 11:22

1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:

a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch

- "Cố" có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn cò lưu lại trong ký ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng nên Cố chủ tịch có nghĩa là nói đến vị chủ tịch đã qua đời.

- " Cựu" có nghĩa là cũ nhưng vẫn còn sống nên từ Cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người đã từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.

b. cương quyết - kiên quyết

- " Cương" có nghĩa là cứng , cứng rắn còn "quyết" là quyết tâm, nhất định nên từ Cương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định , lập trường cho dù có gặp phải trở lực gì cũng không thay đổi.

-" Kiên" có nghĩa là kiên trì bền bỉ còn " quyết" là quyết tâm nên từ Kiên quyết có nghĩa là kiên trì , quyết tâm làm được điều đã định , dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi.

Bình luận (1)
Trịnh Ngọc Hân
16 tháng 7 2017 lúc 11:51

3. Phân loại từ Hán Việt: thủy chung, huynh đệ, nhan sắc, phu nhân, mỹ lệ, mục tử, ngư dân, bạch xà, tiểu thư, lâm chung.

- Chỉ người ( xưng hô): Huynh đệ, phu nhân, tiểu thư, ngư dân ,bạch xà , mục tử.

-Chỉ sự vật (cái đẹp): Thủy chung, nhan sắc, mỹ lệ, lâm chung.

Báo cáo

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
16 tháng 7 2017 lúc 12:00

2. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt sau:

a. đại1: hiện đại, niên đại

đại2: đại ca, đại hàn

b. phụ1: cô phụ, góa phụ

phụ2: phụ mẫu, phụ thân

Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt sau: a) Đại 1: hiện đại, niên đại. b) Đại 2: đại ca, đại hàn - Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Giải bài tập Ngữ văn Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Bạn tham khảo ở đây nha! :))

Bình luận (0)
Huynnie
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 18:03

Tham khảo

Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 9 2018 lúc 9:05

Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi pham pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2019 lúc 9:50

Đáp án B

Từ ngày 16 đến ngày 17-8-1945, Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh….

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 9 2018 lúc 15:16

Đáp án B

Bình luận (0)