Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Việt Đức
Xem chi tiết
Ngọc Đạt Nguyễn
17 tháng 10 2018 lúc 20:12

Ta có:

 \(\frac{a}{5}=\frac{b}{-4}=\frac{a-b}{5-\left(-4\right)}=\frac{a-2b}{5-2\left(-4\right)}\)

Mà a - 2b = 26

\(\Rightarrow\frac{a-b}{5-2\left(-4\right)}=\frac{26}{13}=2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=2\)

\(a=2.5=10\)

\(\Rightarrow\frac{b}{-4}=2\)

\(b=2.\left(-4\right)=-8\)

Vậy a = 10

       b = -8

Tô Hoài An
17 tháng 10 2018 lúc 20:17

Có : \(\frac{b}{-4}=\frac{2b}{-8}\)

Do \(\frac{a}{5}=\frac{b}{-4}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{2b}{-8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{2b}{-8}=\frac{a-2b}{5-\left(-8\right)}=\frac{26}{13}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5\cdot2=10\\2b=-8\cdot2=-16\Rightarrow b=\frac{-16}{2}=-8\end{cases}}\)

Duyên Hồng Phạm
17 tháng 10 2018 lúc 20:22

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{-4}=\frac{2b}{-8}=\frac{a-2b}{5-\left(-8\right)}=\frac{26}{13}=2\)

Từ \(\frac{a}{5}=2\Rightarrow a=2.5=10\)

và \(\frac{b}{-4}=2\Rightarrow b=2.\left(-4\right)=-8\)

Vậy \(a=10\)

        \(b=-8\)

kb nha!

Chúc mọi người hok tốt !

Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Bùi Minh Tú
17 tháng 8 2021 lúc 20:46

      20x:14x=107 x =-2

Khách vãng lai đã xóa
Quách Thị Thanh Huyền
17 tháng 8 2021 lúc 20:48

Bạn Bùi Minh Tú có thể giải thích rõ hơn đc ko? Chứ bạn viết thế mik ko bt bạn giải kiểu gì đâu

Khách vãng lai đã xóa
Quách Thị Thanh Huyền
17 tháng 8 2021 lúc 21:00

CÁc bạn ơi giúp mik với mik đag cần gấp lắm. Ai đúng mik k cho

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 10 2019 lúc 13:52

1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20y-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x-15y=0\\15y-20z=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\\\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)

=> x = 75.4 : 15 = 20 ;

     y = 60.4 : 15 = 16 ;

     z = 45.4 : 15 = 12

Vậy x = 20 ; y = 16 ; z = 12 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
27 tháng 10 2019 lúc 14:17

2) Từ đẳng thức \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{z}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{z+t+x}=\frac{x+y+z+t}{t+x+y}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z}\)

Nếu x + y + z + t = 0

=> x + y = - (z + t)

=> y + z = - (t + x)

=> z + t = - (x + y)

=> t + x = - (z + y)

Khi đó : 

P =  \(\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(t+x\right)}{t+x}+\frac{-\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{-\left(z+y\right)}{z+y}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

=> P = 4 

Nếu x + y + z + t khác 0 

=> \(\frac{1}{y+z+t}=\frac{1}{z+t+x}=\frac{1}{t+x+y}=\frac{1}{x+y+z}\)

=> y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z

=> x =y = z = t

Khi đó : P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

Vậy nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4

       nếu x + y + z + t khác 0 thì P = 4

Khách vãng lai đã xóa
LÊ HUY ANH
Xem chi tiết
Xyz OLM
2 tháng 2 2020 lúc 13:59

Ta có : \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+\left|x+\frac{1}{12}\right|+...+\left|x+\frac{1}{110}\right|\ge0\forall x\)

=> 11x \(\ge\)0

=> x  \(\ge\)

Khi đó \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}=11x\left(10\text{ số hạng x }\right)\\x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}=-11x\left(10\text{ số hạng x}\right)\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=11x\\10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=11x\\10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=11x\\10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=11x\\10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=-11x\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{11}\\21x=-\frac{10}{11}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{11}\left(\text{tm}\right)\\x=-\frac{10}{231}\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{10}{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
tran vinh
19 tháng 8 2021 lúc 8:07

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Khách vãng lai đã xóa
minh nguyễn
Xem chi tiết
trà từ
14 tháng 8 2017 lúc 7:17

dễ mà bn

phuong ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 22:23

2:

a: 27(x-45)=0

=>x-45=0

=>x=45

b: (x-47)-115=0

=>x-47=115

=>x=162

d: x-105:21=15

=>x-5=15

=>x=20

1:

a: =35*(34+86)+65*(75+45)

=120*35+120*65

=120*100=12000

b: \(=39\left(53+47\right)-21\left(53+47\right)\)

=18*100=1800

Nguyễn Thị Yên Phương
Xem chi tiết
Võ Phan Thảo Uyên
16 tháng 10 2017 lúc 22:52

b) \(\frac{26+x}{39-x}=\frac{6}{7}\)

=> 7( 26+ x) = 6(39-x) 

=>182 +7x  = 234 - 6x

=> 7x+6x = 234-182

=> 13x= 52 

=> x=4

Võ Phan Thảo Uyên
16 tháng 10 2017 lúc 22:48

a) \(\frac{26+x}{39+x}=\frac{6}{7}\)

=> 7(26+x) = 6(39+x) 

=> 182 + 7 x = 234 + 6x 

=> 7x - 6x = 234 - 182 

=> x = 52 

Võ Phan Thảo Uyên
16 tháng 10 2017 lúc 22:52

Thế nha ^^