Những câu hỏi liên quan
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
endy imi
30 tháng 10 2021 lúc 9:53

c1 có 4 vai trò : cung cấp lương thực ,thực phẩm  cho con người  .cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ,cung cấp nông sản đẻ xuất khẩu ,cung cấp thức ăn cho chăn nuôi .c2; tăng diện tích đát canh tác ,tăng sản lượng nông sản ,tăng năng xuất cây trồng.c3 đát trồng là lớp vỏ tơi xốp trên bề mặt trái đất trên đó cây có thể sinh trưởng ,phát triển và cho ra sản phẩm .đát trồng có vai trò đặc biệt đối với môi trường là môi trường cung cấp chất dinh dưỡng ,nước ,khí oxi và đặc biệt giúp cây đứng vững .c4 đát trồng có 3 phần : phần lỏng  ,phần khí ,phần rắn. c5 : đất trung =6,6 hoặc 7,5 ,đất kiềm >7,5.đát thịt .căn cứ vào các hạt limon,sắt trong vô cơ của đất người ta gọi là thành phần cơ giới của đất .diện tích đất trồng có giới hạn vì vậy phải sử dụng đất 1 cách hợp lí và có hiệu quả .c8 cầy sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ áp dụng đất có tầng đất mỏng nghèo chất dinh dưỡng .lm ruộng bậc thang áp dụng đất dốc .thủy lợi adung phèn mặn [câu này thiếu nhé] 

Bình luận (1)
endy imi
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

c9 :phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng.có3 nhóm phân chính gồm hữu cơ , vi sinh , hóa học .c10 tăng độ phì nhiêu của đất ,tang năng xuất cây trồng ,tang chất lượng nông sản c11đựng trong chum vại sành đậy kín hoặc bọc trng túi nilon +dể nơi khô ráo thoáng mát + không để lẫn lộn với nhau 

Bình luận (0)
Trung Đặng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
17 tháng 5 2017 lúc 17:02

Câu 1:

- Vai trò của giống cây trồng:

+Làm tăng năng suất cây trồng

+Tăng năng suất chất lượng nông sản

+Tăng vụ trồng trọt trong năm

+Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

Phương pháp:

- Phương pháp chọn lọc.

- Phương pháp lai

- Phương pháp gây đột biến

- Phương pháp nuôi cấy mô

Bình luận (0)
soái ca đẹp trai
Xem chi tiết
soái ca đẹp trai
12 tháng 10 2019 lúc 21:01

ai nhanh và đúng mình k luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Ý Nhi
12 tháng 10 2019 lúc 21:03

https://olm.vn/hoi-dap/detail/201127794867.html link tham khảo

Bình luận (0)

Câu 1: - Vai trò: trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn co chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu

- Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực và thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

- Ví dụ: mk chịu

Câu 2: - đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển

- Vai trò: đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ

Câu 3: - Tỉ lệ (%) các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới của đất

- Căn cứ và độ pH người ta chi đất thành:

+ Đất chua ( pH<6,5)

+ Đất trung tính (pH= 6,6 - 7,5)

+ Đất kiềm ( pH>7,5)

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt

Câu 4: Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là: 

- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

- Làm ruộng bậc thang

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

- Bón vôi

Câu 5: - Phân bón là thức ăn của cây

- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

- Phân bón có 3 loại: hữu cơ, hóa học và vi sinh

Câu 6: - Các cách bón phân là: bón vãi (rải), bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá

Cách bảo quản phân bón đúng giờ:

- Đối với các loại phân  hóa học, để đảm bảo chất lượng càn phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:

+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông

+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát

+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài

Câu 7: - Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

- Tiêu chí đánh giá giống tốt:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương

+ Có chất lượng tốt

+ Có năng suất cao và ổn định

+ Chống, chịu được sâu, bệnh

Câu 8: - côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp

- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi

Câu 9:- Nguyên tắc phòng trừ sau bệnh:

+ Phòng là chính

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

+ sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

- Tùy theo từng loại sâu, bệnh và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sỏ

Bình luận (0)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Phúc Đặng
Xem chi tiết
quỳnh anh
7 tháng 10 2021 lúc 15:56

Câu 1: 
- Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 
- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp
- Xuất khẩu nông sản
Câu 2: 
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
- Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt
- Đất trồng có từ đá
Câu 3:
- Đất làm nền cho cây mọc lên từ hạt, từ cây giống, là giá thể để cây bám rễ sinh sống
- Đất lưu trữ cung cấp cho cây các chất dinh dưỡng cần thiết, nước và không khí,  tạo điều kiện thuận lợi cho cây mau lớn, khỏe mạnh
- Đất chứa các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng như đạm, lân, kali,… và những nguyên tố trung, vi lượng như canxi, magie, Bo, molipden,…
- Đất là môi trường thuận lợi để các sinh vật và vi sinh vật có lợi cho cây trồng sinh sôi, nảy nở. Bởi trong quá trình sống, chúng tạo ra mùn cho đất
Câu 4: 

- Biện pháp thủy lợi :xây dựng hệ thống tiêu nước ,kênh tưới để thau chua,rửa mặn, xổ phèn và thấp mạch nước ngầm 
Cải tạo đất mặn
- Bón phân hữu cơ,đạm ,vôi ,và phân vi lượng để nâng cao dộ phì nhiêu của đất
Cải tạo đất phèn

Bình luận (0)
Hoàng Bảo 	Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Kim Oanh
3 tháng 5 2020 lúc 12:39

                       Giải

 Chiều cao của khu đất hình thang đó là:

         (220+100,2):2 = 160,1(m)

Diện tích của khu đất hình thang đó là:

        \(S=\frac{\left(220+100,2\right)\times160,1}{2}=25632,01\left(m^2\right)\)

 Vậy diện tích của khu đất đó là:25632,01 m2

 #hoktot<3# 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
3 tháng 5 2020 lúc 14:19

HOÀNG BẢO TRÂM 5e4 ơi , mày lười làm bài tập cô giao đúng ko , tao mà báo cáo vs cô LAN  thì quộc đời ko biết trước đc đâu

người trả lời : VŨ NGỌC BÍCH lớp 5e4 , trường tiểu hok Phan Thiết , Tuyên Quang

 ai cho mik thì mik báo cáo lun , ngược lại cũng vậy 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo 	Trâm
3 tháng 5 2020 lúc 17:49

tui làm rui nhưng sai ý mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Thu Hoài
Xem chi tiết
Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:10

Câu 1:

Tăng chất lượng sản phẩm
_ Tăng năng suất/ 1 vụ
_ Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
_ Thay đổi cơ cấu cây trồng

Mục đích:

- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

câu 2:

Tùy theo tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ

 

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:20

Câu 3:

+) Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất và làm tăng năng suất giống cây trồng và chất lượng nông sản. ( có mấy loại phân bón và ưu nhược ở trong SGK có nha bạn )

Câu 4:

-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi
trường và là chất tham gia phản ứng).
- Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật,
nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong
đất.
- Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của
cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý
quần thể cây trồng.

Các cách:

Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:

+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay

+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.

+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.

+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.

+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.

( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
9 tháng 12 2016 lúc 19:32

Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.

-Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

Có 3 nhóm phân bón
Phân hữu cơ:
Phân chuồng
Phân bắc
Phân rác
Phân xanh
Than bùn
Khô dầu
Phân hóa học:
- Phân đạm (N)
Phân lân (P)
Phân kali (K)
Phân đa nguyên tố
Phân vi lượng
Phân vi sinh:
Có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân

Có 4 hình thức : bón theo hốc , bón theo hàng , phun trên lá và bón vãi

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:22

cậu tham khảo

 

Trồng trọt có vai trò là:

+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người

+ cung cấp thức ăn chăn nuôi

+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ cung cấp nông sản xuất khẩu

Ví dụ :

+ trồng rau đậu làm thức ăn

+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả

+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu

Bình luận (1)
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:31

tham khảo

 

2.các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sinh trưởng của thực vật và máy chủ như là môi trường sinh của các vật thể sống từ các sinh vật vi sinh đến các sinh vật

 

3.

Các thành phần của đấtVai trò đối với cây trồng
Phần khíHô hấp với cây trồng.
Phần rắnCung cấp các chất dinh dưỡng.
Phần lỏngHoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước.
 

 

 

4.Chúng ta phải sử dụng đất hợp lý vì 3  do chính sau: Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh. Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá… ...  vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.

 

5.Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao.

 

Phân bón đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, không thể thiếu trong trồng trọt. Phân bón giúp:

Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh.Làm tăng độ phì nhiêu của đấtTăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.Cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồngBón phân hợp lý, cân đối sẽ giúp năng suất cây trồng tăng cao, phát triển tốt, hạn chế sâu bênh hại, nâng cao chất lượng nông sản..

Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.

 

 

 

6.Bón lót là phân bổ vào đất trước khi gieo trồng đối với cây hàng năm. Còn against 'cây lâu năm, bón lót bao including việc bón phân before trồng and bón phân vào giai đoạn cây Stop sinh trưởng trong năm, bón phân restoring cây after thu hoạch.

 

 

 

 

 

7.-Căn cứ vào thời kì bón chia thành 2 cách:

+Bón lót:bón trước khi gieo trồng

+Bón thúc:bón vào thời kì sinh trưởng,phát triển của cây

-Căn cứ vào hình thức bón chia thành 4 cách:

+Bón rải

+Bón theo hàng

+Bón hốc

+Phun trên lá

 

 

 

 

8.Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong trồng trọtGiống tốt sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn.

 

 

MỆT TAY :))

 

Bình luận (2)