Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ruby
Xem chi tiết
JakiNatsumi
10 tháng 4 2018 lúc 19:35

a,B=(10n-1)+(27n-9n)

B=999..9+27n - 9n (n chữ số 9)

B=9.(111..1-n)+27n (n chữ số 1)

Vì 111..1(n chữ số 1) và n cùng dư trong phép chia cho 3

=>111..1-1 (n chữ số 1) ⋮ 3

=>9.(111..1-n) ⋮ 9 . 3 =27

mà 27 n ⋮ 27

=> 9.(111..11 - n)+27n ⋮ 27

=>B ⋮ 27

Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
3 tháng 11 2018 lúc 14:41

Ta có: 10n + 18n - 1 = (10n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Trần Xuân Phúc
Xem chi tiết
lê bảo an
17 tháng 10 2023 lúc 19:40

........................................................................

ITACHY
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
17 tháng 8 2018 lúc 14:13

Sửa đề câu a là chia hết 59.

a, \(5^{n+3}-3.5^{n+1}+2^{6n+3}\)

\(=125.5^n-3.5.5^n+8.64^n\)

\(=110.5^n+8.64^n=\left(118-18\right).5^n+8.64^n\)

\(=118.5^n+8.\left(64^n-5^n\right)=2.59.5^n+8.59.P\)

\(=59\left(2.5^n+8.P\right)⋮59\)

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
17 tháng 8 2018 lúc 14:30

b, \(10^n+18n-55\)

\(=\left(10^n-1\right)+18n-54\)

\(=99...999+18n-54\) (n chữ số 9)

\(=9\left(11...111+2n\right)-54\) (n chữ số 1)

\(=9\left(11...111-n+3n\right)-54\) (n chữ số 1)

Xét số 11..111 ( n chữ số 1) có tổng các chữ số là:

\(1+1+...+1+1=n\) (vì có n chữ sô 1)

\(\Rightarrow\)11...111 ( nu chữ số 1 ) và n có cùng số dư khi chia cho 3

\(\Rightarrow11...111-n⋮3\Rightarrow11...111-n+3n⋮3\)

\(\Rightarrow9\left(11...1111-n+3n\right)⋮27\) và \(54⋮27\)

\(\Rightarrow9\left(11...111-n+3n\right)-54⋮27\)

Vậy \(10^n+18n-55⋮27\) (đpcm)

Nguyễn Ngọc Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
5 tháng 8 2019 lúc 20:17

a) Qui nạp :

\(A=10^n+18n-1\)

+) Xét \(n=1\Leftrightarrow A=27⋮27\)

+) Xét \(n=2\Leftrightarrow A=135⋮27\)

Giả sử biểu thức đúng với \(n=k\)

Khi đó ta có : \(A=10^k+18k-1⋮27\)(*)

Để kết thúc bài toán ta cần chứng minh biểu thức đúng với \(n=k+1\)

Xét \(A=10^{k+1}+18\left(k+1\right)-1\)

\(A=10^k\cdot10+18k+18-1\)

\(A=10\left(10^k+18k-1\right)-162k+27\)

\(A=10\left(10^k+18k-1\right)-27\left(6k-1\right)\)

Theo (*) ta có \(10\left(10^k+18k-1\right)⋮27\)

Mặt khác \(-27\left(6k-1\right)⋮27\)

\(\Rightarrow A=10\left(10^k+18k-1\right)-27\left(6k-1\right)⋮27\)

Ta có đpcm

b) \(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ta có \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\\n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\\\left(2;3\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)( đpcm )

Thanh Hải Phạm
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Đặng Phạm Bằng
Xem chi tiết
giang ho dai ca
10 tháng 5 2015 lúc 9:46

1.

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

đúng cái nhe bạn

Phạm Lê Quý Anh
10 tháng 5 2015 lúc 21:46

2.

Gọi d là ƯCLN (16n+3; 12n+2)

=> 16n+3 chia hết cho d; 12n+2 chia hết cho d

Nên 3. (16n+3) chia hết cho d; 4. (12n+2) chia hết cho d

=> 48n+9 chia hết cho d; 48n+8 chia hết cho d

=> (48n+9)-(48n+8) chia hết cho d

=>            1           chia hết cho d

=> d \(\in\) {1; -1}

Vậy phân số \(\frac{16n+3}{12n+2}\) là phân số tối giản.

Bùi Sỹ Bình
11 tháng 5 2015 lúc 9:10

1.
Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27

2.

Gọi d là ƯCLN (16n+3; 12n+2)

=> 16n+3 chia hết cho d; 12n+2 chia hết cho d

Nên 3. (16n+3) chia hết cho d; 4. (12n+2) chia hết cho d

=> 48n+9 chia hết cho d; 48n+8 chia hết cho d

=> (48n+9)-(48n+8) chia hết cho d

=>            1           chia hết cho d

=> d  {1; -1} => ĐPCM

anh nguyen
Xem chi tiết
Hồ Xuân Thái
21 tháng 11 2015 lúc 15:36

1033  + 8 có tận cùng là 8 => 1033 + 8 chia hết cho 2

1033 + 8  có tổng các chữ số là 9 => 1033 + 8 chia hết cho 9

1010  + 14 có tận cùng là 4 => 1010 + 14 chia hết cho 2

1010 + 14  có tổng các chữ số là 15 => 1010 + 14 chia hết cho 3