Viết tọa độ của cơn bão haiyen lúc 13 giờ các ngày 1/8 & 4/8/2013
Viết tọa độ của cơn bão lúc 13 giờ các ngày 1/8 và ngày 4/8/2013
Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290c. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290c. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
Hình 2.6 cho biết đồ thị tọa độ – thời gian của một ôtô chuyển động thẳng, tốc độ của nó là 2 m/s. Tọa độ của ôtô lúc t = 4s là
A. 28 m.
B. 20 m
C. 15 m.
D. 12 m
Chọn: D.
Tại thời điểm t = 0 thì x = x 0 = 20 m.
Vận tốc của ôtô là: v = - 20 10 = - 2 m / s
(vật chuyển động ngược chiều dương Ox).
=> Phương trình chuyển động của ôtô là: x = 20 - 2t
=> Tọa độ của ôtô lúc t = 4s là: x(4) = 12m.
Hình 2.6 cho biết đồ thị tọa độ – thời gian của một ôtô chuyển động thẳng, tốc độ của nó là 2 m / s . Tọa độ của ôtô lúc t = 4 s là
A. 28 m.
B. 20 m.
C. 15 m.
D. 12 m.
Chọn: D.
Tai thời điểm t = 0 thì x = x0 = 20 m.
Vận tốc của ôtô là: v = - 20 10 = - 2 m/s (vật chuyển động ngược chiều dương Ox).
=> Phương trình chuyển động của ôtô là: x = 20 - 2t
=> Tọa độ của ôtô lúc t = 4s là: x(4) = 12m.
Hình 2.2 cho biết đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng. Vận tốc của nó là 5 m/s. Tọa độ của xe lúc t = 0
A. 0 m.
B. 10 m.
C. 15 m.
D. 20 m.
Chọn: C.
Đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng là một đường thẳng nên phương trình có dạng: x = x0 + v.t.
Vận tốc của nó là 5 m/s nên phương trình chuyển động của xe là: x = x0 + 5t (m)
Lúc t = 5s, x = 40 m => x0 = 15 m.
Hình 2.2 cho biết đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng. Vận tốc của nó là 5 m/s. Tọa độ của xe lúc t=0
A. 0 m.
B. 10 m
C. 15 m
D. 20 m.
Chọn: C.
Đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng là một đường thẳng nên phương trình có dạng: x = x0 + v.t.
Vận tốc của nó là 5 m/s nên phương trình chuyển động của xe là: x = x0 + 5t (m)
Lúc t = 5s, x = 40 m => x0 = 15 m.
Câu 1: Người ta đã tính nhiệt độ ngày, tháng, năm như thế nào ?
Câu 2: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (Lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giời ?
Câu 3: Gỉa sử có một ngày tại GiaLai, người ta đo nhiệt độ không khí lúc 5h: 190c, 13h: 270c và 21h: 230c. Em hãy nêu cách tính và tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó .
Câu 4: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.
Câu 1:
- Ngày: Người ta đo nhiệt 3 lần/ ngày và lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.
- Tháng: Người ta tính trung bình ngày là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho số ngày trong tháng đó.
- Năm: Người ta tính trung bình tháng là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho 12 .
Câu 2:
- Vì Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
Câu 3:
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23oC.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày : (19 + 27 + 23) : 3 = 23oC
Câu 4:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Trong một ngày nhiệt độ ở Tokyo lúc 5 giờ là −7o C , lúc 8 giờ tăng thêm 6o C , và lúc 12 giờ tăng thêm tiếp 8o C nữa. Nhiệt độ cuat Tokyo lúc 12 giờ là bao nhiêu
Bài 3. Chị Hoa là công nhân của một công ty may mặc. Lương mỗi tháng chị Lan nhận được là 4 800 000 đồng tiền. Tháng 5 chị làm thêm giờ và được chi trả thêm 1 030
000 đồng tiền nữa. Vì dịch Covid bùng phát chị ủng hộ cho quỹ vắc xin Covid là 200 000 đồng tiền. Hỏi tháng 5 chị nhận về bao nhiêu đồng tiền nữa?
Bài 1:
Nhiệt độ ở Tokyo là:
-7+6+8=7(độ C)