Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Lightning Farron
22 tháng 10 2016 lúc 17:13

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)

a)Xét \(VT=\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b\left(2k+3\right)}{b\left(2k-3\right)}=\frac{2k+3}{2k-3}\left(1\right)\)

Xét \(VP=\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d\left(2k+3\right)}{d\left(2k-3\right)}=\frac{2k+3}{2k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) =>Đpcm

b)Xét \(VT=\frac{ab}{cd}=\frac{bkb}{dkd}=\frac{b^2k}{d^2k}=\frac{b^2}{d^2}\left(1\right)\)

Xét \(VP=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\frac{b^2\left(k+1\right)}{d^2\left(k+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) =>Đpcm

c)Xét \(VT=\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\frac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\left[\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\right]^2=\left[\frac{b}{d}\right]^2=\frac{b^2}{d^2}\left(1\right)\)

Xét \(VP=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\frac{b^2\left(k+1\right)}{d^2\left(k+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) =>Đpcm

 

Bình luận (0)
Trang
22 tháng 10 2016 lúc 20:12

a/ theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\\ \Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\\ \Rightarrow\frac{2a}{2c}=\frac{3b}{3d}\)

áp dụng tính caahts dã y tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2a}{2c}=\frac{3b}{3d}=\frac{2a+3b}{2c+3d}=\frac{2a-3b}{2c-3d}\)

=> \(\frac{2a+3b}{2c+3d}=\frac{2a-3b}{2c-3d}\\ \Rightarrow\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}\left(đpcm\right)\)

b/ theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\\ \Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{ab}{cd}\left(1\right)\)

ta có:

\(\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

=> \(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\) (2)

từ 1 và 2 => đpcm

c/ theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

đặt \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=k\)

ta có: a = kc

b = kd

=> \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\frac{kc+kd}{c+d}\right)^2=\left(\frac{k\left(c+d\right)}{c+d}\right)^2=k^2\) (1)

=> \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(kc\right)^2+\left(kd\right)^2}{c^2+d^2}=\frac{k^2c^2+k^2d^2}{c^2+d^2}=\frac{k^2\left(c^2+d^2\right)}{c^2+d^2}=k^2\left(2\right)\)

từ 1 và 2 => đpcm

Bình luận (0)
Tôi Là Nam Thần Lạnh Lùn...
Xem chi tiết
Xử Nữ Họ Nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 19:44

Bài 1 : 

Nửa chu vi HCN đó là : 28 / 2 =14

Gọi chiều dài , chiều rộng của HCN lần lượt là a ; b (m) (a,b>0)

Vì tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng 2/5 nên ta có :a/2=b/5

vì nửa chu vi của  HCN đó là 14 nên ta có : a+b=14

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/2=b/5=a+b/2+5 =14/7=2

với a/2=2 nên :a=2*2=4

     b/5=2 nên :b=2*5=10

vậy chiều dai  la 10m ;chiều rộng la 4m

Diện tích HCN đó là : 10*4=40 (m2)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Huyền
Xem chi tiết
Nam Trần
Xem chi tiết
tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:08

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:22

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:28

\(3.\)

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :

+ Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(ad=bc\)

- Công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

+ Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\) ta suy ra :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}=....\)

 

Bình luận (0)
tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:43

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:49

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:52

7/

- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 2:49

Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2017 lúc 12:21

Theo đề bài ta có: Thể tích hình hộp luôn bằng 36m3 ⇒ xy = 36

⇒ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 36

Bình luận (0)
7/2.11 Ngô Đức Hiếu
6 tháng 3 2022 lúc 8:45

Theo đề ta có: Thể tích hình hộp chữ nhật là 63m3

\(\Rightarrow\) xy=36

\(\Rightarrow\) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 36

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2019 lúc 7:27

6 1 2 35 3 4 = 14 2 3 80 2 3

có ngoại tỉ là  6 1 2   v à   80 2 3 ; trung tỉ  35 3 4   v à   14 2 3

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
N           H
26 tháng 12 2021 lúc 21:09

A sự phân li các cặp tính trạng độc lập nhau 

Bình luận (0)