Thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết
Hãy nêu phương án thí nghiệm ròng rọc để kiểm tra giả thuyết, tiến hành thí nghiệm theo phương án đó
Hãy nêu phương án thí nghiểm để kiểm tra giả thuyết, tiến hành thí nghiệm theo phương án đó và ghi vào vở
Bước nào trong tiến trình nghiên cứu sinh học đưa ra câu hỏi cần kiểm chứng để biết đúng hay sai?
A. Quan sát và đặt câu hỏi B. làm báo cáo kết quả nghiên cứu
C. Hình thành giả thuyết D. Thiết kế và tiến hành thí nghiệm
Sinh học 6
Cần thiết kế thí nghiệm ntn để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào nhiệt độ thích hợp .
Các bn giúp mk vs , mai mk kiểm tra rùi
Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...
Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menđen đã làm thí nghiệm gọi là phép lai phân tích. Có nghĩa là
A. lai một cơ thể mang tính trạng lặn với một cơ thể mang tính trạng lặn.
B. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng lặn
C. lai hai cơ thể mang tính trạng bất kì với nhau
D. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng trội.
Đáp án B
Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menden làm thí nghiệm gọi là phép lai phân tích. Lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng lặn nhằm kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. Nếu đời sau đồng tính về kiểu gen và kiểu hình thì cơ thể đem lai phân tích có kiểu gen thuần chủng. Nếu đời sau có sự phân tính thì cơ thể đem lai không thuần chủng
Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menđen đã làm thí nghiệm gọi là phép lai phân tích. Có nghĩa là
A. lai hai cơ thể mang tính trạng bất kì với nhau
B. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng lặn
C. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng trội
D. lai một cơ thể mang tính trạng lặn với một cơ thể mang tính trạng lặn
Chọn B
Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menden làm thí nghiệm gọi là phép lai phân tích. Lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng lặn nhằm kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. Nếu đời sau đồng tính về kiểu gen và kiểu hình thì cơ thể đem lai phân tích có kiểu gen thuần chủng. Nếu đời sau có sự phân tính thì cơ thể đem lai không thuần chủng
Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menđen đã làm thí nghiệm gọi là phép lai phân tích. Có nghĩa là
A. lai hai cơ thể mang tính trạng bất kì với nhau.
B. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng lặn.
C. lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng trội.
D. lai một cơ thể mang tính trạng lặn với một cơ thể mang tính trạng lặn.
Chọn B
Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menden làm thí nghiệm gọi là phép lai phân tích. Lai một cơ thể mang tính trạng trội với một cơ thể mang tính trạng lặn nhằm kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. Nếu đời sau đồng tính về kiểu gen và kiểu hình thì cơ thể đem lai phân tích có kiểu gen thuần chủng. Nếu đời sau có sự phân tính thì cơ thể đem lai không thuần chủng.
Hãy thiết kế một phương án thí nghiệm kiểm tra đường đi của một chú kiến có phụ thuộcvào ánh sáng hay không?
ta có thế chiếu ánh sáng(của đén pin) theo hướng đi ban đầu.Sau đó,quan sát nếu kiến đi lệch khỏi ánh sáng thì kiến không đi theo đường thẳng
Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh cây có tính hướng tiếp xúc.
- Các nhóm cây phù hợp cho các thí nghiệm như:
+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây: nên chọn các cây non, rễ đang phát triển.
+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây: nên chọn các cây thân mềm, cây non (ví dụ: cây hoa mười giờ, cây đỏ,...).
+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của cây: nhóm cây phù hợp với thí nghiệm này là các cây thân leo như mướp, đậu, bầu, bí.
- Hoàn thành thông tin vào bảng theo mẫu:
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng/ Kết quả | Giải thích | Kết luận |
Chứng minh tính hướng nước của cây | Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau → Gieo hạt đỗ vào 2 chậu, tưới nước đủ ẩm → Khi cây phát triển có 3 – 5 lá, đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong 1 chậu sao cho nước ngấm vào đất mà không ngập úng cây → Sau 3 – 5 ngày, nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ. | - Cây trong chậu thí nghiệm: Rễ cây mọc lệch hướng về phía chậu nước. - Cây trong chậu đối chứng: Rễ cây mọc thẳng. | Trong chậu thí nghiệm, nước chỉ có ở một phía của cây → Rễ cây sinh trưởng hướng về phía của nguồn nước để giúp cây hấp thụ được nước. | Rễ cây có tính hướng nước (hướng tới nguồn nước). |
Chứng minh tính hướng sáng của cây | Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau; 2 hộp carton không đáy, 1 hộp khoét lỗ phía trên, hộp còn lại khoét lỗ bên cạnh → Gieo hạt đỗ vào đất, tưới nước cho hạt nảy mầm → Úp lên mỗi chậu cây 1 hộp carton, đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên → Sau khoảng 3 – 5 ngày, nhấc hộp carton ra khỏi các chậu cây, quan sát hướng mọc của thân cây. | - Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía trên: Cây mọc thẳng hướng lên trên. - Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía bên cạnh: Cây mọc cong sang phía đã khoét lỗ. | - Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía trên → Tất cả các phía của ngọn cây đều nhận được ánh sáng → Cây mọc thẳng hướng lên trên. - Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía bên cạnh → Chỉ một phía của ngọn cây nhận được ánh sáng → Cây mọc cong sang phía đã khoét lỗ để nhận tiếp nhận được ánh sáng. | Ngọn cây có tính hướng sáng. |
Chứng minh tính hướng tiếp xúc của cây | Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau → Trồng vào mỗi chậu một cây dưa chuột 2 – 3 lá → Cắm sát bên một cây một giá thể (cành khô) → Đặt cả 2 chậu ở nước có đủ ánh sáng, tưới nước hằng ngày → Theo dõi và ghi chép hiện tượng xảy ra của các cây này sau 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần. | - Ở chậu cây có cắm giá thể, tua quấn, thân của cây dưa chuột quấn quanh giá thể vươn lên. - Ở chậu cây không có giá thể, cây bò vươn xuống đất. | Cây dưa chuột có tính hướng tiếp xúc nên khi có giá thể, cây dưa chuột sẽ bám vào giá thể để leo lên. | Phần lớn các loài cây dây leo có tính hướng tiếp xúc (bám vào giá thể để leo lên trên). |