Những câu hỏi liên quan
Người iu JK
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ánh
8 tháng 9 2016 lúc 20:38

Sau 10 năm Chân tháp, Đỉnh tháp, Đỉnh tháp hẹp hơn 

Nhóm tuổi dưới lao động giảm tị lệ

Nhóm tuổi trên lao động  tăng tỉ lệ

Nhóm tuổi trên lao động tăng tỉ lệ

Bình luận (0)
Tay súng suất sắc
8 tháng 9 2016 lúc 20:51

       (*) Tháp tuổi của TPHCM năm 1989 với năm 1999:

-Đáy tháp 1989 rộng hơn năm 1999

=> Nhóm chưa tới tuổi lao động cao

-thân tháp 1999 rộng hơn 

=>nhóm ở tuổi lao động cao

==>kết luận  :tháp tuổi 1989 là tháp dân số trẻ  tháp tuổi năm1999 là tháp dân số già

-->sau 10 năm dân số TPHCM có xÉu hướng già đi

**sau 10 năm nhóm tuổi lao động tăng nhóm chưa tới tuổi lao động giảm

                               HỌC TỐT NHÉok

Bình luận (1)
Phuong Truc
Xem chi tiết
Nguyen Ha Tien
16 tháng 9 2016 lúc 22:50

Hình dáng tháp tuổi năm 1989 thuộc loại tháp tuổi trẻ

Hình dáng tháp tuổi năm 1999 thuộc loại tháp tuổi già

Nhóm tuổi có tỉ lệ lớn nhất là tháp tuổi trẻ

 

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
20 tháng 2 2017 lúc 17:55

- Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn.
- Nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang già đi.

Bình luận (0)
Phan Loan
15 tháng 9 2017 lúc 19:58

thac nam1989la thac thuoc loai thac tre

thac nam 1999la thac thoc loai thac gia

nhom co ti le lon nhat vao nam1989la nhom trong do tuoi lao dong

nhom co ti le lon nhat vao nam1999 lanhom trong do tuoi lao dong

Bình luận (0)
Phuong Truc
Xem chi tiết
Phúc Phúc Henry Phúc
20 tháng 9 2016 lúc 20:32

Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn.
- Nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang già đi.

 

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 9 2016 lúc 21:24

- Hình dạng của tháp tuổi thay đổi:

+ Tháp tuổi năm 1989: đáy rộng, thân phình ở giữa, đỉnh nhọn, sườn dốc

+ Tháp tuổi năm 1989: đáy hẹp, thân phình ở giữa, đỉnh bớt nhọn, sườn đã thoải hơn

- Nhóm tuổi tăng tỉ lệ: Trong độ tuổi lao động.

- Nhóm tuổi giảm tỉ lệ: Dưới​ độ tuổi lao động.

Bình luận (1)
Thảo Công Túa
12 tháng 9 2016 lúc 21:22

Hình dáng tháp tuổi thay đổi.

- Đáy tháp năm 1999 hẹp lại và thân tháp rộng ra.

 Nhóm tuổi tăng về tỉ lệ : Nhóm tuổi lao động : 15 đến 60 tuổi.

Nhóm tuổi giảm về tỉ lệ : Nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi.

Bình luận (0)
Tay súng suất sắc
12 tháng 9 2016 lúc 22:14

*So sánh tháp tuổi dân số TPHCM năm 1989 vs năm 1999:

-đáy tháp 1989 mở rộng hơn 1999

=>nhóm chưa tới tuổi lao động cao trong năm 1989

thân tháp 1999 rộng hơn 

=>nhóm ở tuổi lao động năm 1999 cao

KLtháp tuổi 1989 là tháp dân số trẻ tháp tuổi 1999 là tháp dân số già

=>sau 10 năm dân số TPHCM có xu hướng già đi

(*)sau 10 năm nhóm tuổi lao động tăng còn nhóm chưa tới tuổi lao động giảm

                             HỌC TỐT NHÉok

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 3 2018 lúc 10:16

- Hình dáng tháp tuổi thay đổi:

      + đáy tháp thu hẹp dần lại ở cả hai phía.

      + thân tháp mở rộng và nâng cao ở cả hai phía.

Vậy , sau 10 năm, dân số TP. Hồ Chí Minh sẽ "già" đi

- Tỉ lệ nhóm tuổi 15 – 59 (tuổi lao động) tăng.

- Tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 (dưới tuổi lao động) giảm.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Minh Tài
30 tháng 3 2017 lúc 11:30

Bài 2. Quan sát tháp tuổi của TP. Hồ Chí Minh (Hình 4.2 và 4.3 SGK) qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm:
- Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi?
- Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?


- Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn.
- Nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang già đi.

Bình luận (2)
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 11:30

- Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn.
- Nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm.

\(\Rightarrow\)Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang già đi.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
30 tháng 3 2017 lúc 11:32

- Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn.
- Nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang già đi.

Bình luận (0)
Admin
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 8:35

Trong hình 1.1:
- Tháp tuổi thứ nhất có khoảng 5,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ hai có khoảng 4,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân tháp thu hẹp dần.
- Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp hẹp, thân tháp mở rộng.
- Tháp tuổi có thân tháp mở rộng thể hiện số người trong độ tuổi lao động cao, nhưng đáy tháp hẹp thể hiện tỉ lệ sinh đã giảm, tương lai nguồn lao động cũng bị giảm.
 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 4 2017 lúc 5:18

- Hình dạng của tháp: cả hai tháp đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm 0 – 4 tuổi của năm 1999 đã thu hẹp hơn so với năm 1989.

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi:

      + Năm 1989: nhóm tuổi 0 – 14 : 39%, nhóm tuổi : 15 -59: 53,8%, nhóm tuổi trên 60 : 7,2 % . Năm 1999: nhóm tuổi 0 – 14 : 33,5 %, nhóm tuổi : 15 -59: 58,4 %, nhóm tuổi trên 60 : 8,1 %

      + Tuổi dưới và trong độ tuổi lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao hơn năm 1989.

- Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao (năm 1989 : 85,8%, năm 1999: 71,2%)

(tỉ lệ phụ thuộc : tỉ số giữa người chưa đến độ tuổi lao động, số người quá tuổi lao động với những người đang trong độ tuổi lao động của dân cư một vùng, một nước).

Bình luận (0)
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Hquynh
12 tháng 9 2021 lúc 17:48

Tham Khảo

Câu 1

Khi nhìn vào tháp dân số ta sẽ biết được:

Xu hướng dân số của một địa điểm hay quốc gia
Giới tính
Độ tuổi
Nguồn lực lao động hiện tại
Nguồn lực lao động tương lai

Câu 2

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất và Châu Âu là khu vực có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất.

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm, nhưng tỉ trọng dân số so với thế giới vẫn tăng vì:

Châu Á có quy mô dân số đông (chiếm tới 55,6 % dân số thế giới năm 1950), hơn nữa Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nên hằng năm số dân tăng thêm của Châu Á vẫn nhiều, khiến cho tỉ trọng dân số so với thế giới vẫn tăng mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.

 

 

Bình luận (1)