chia giùm mk bố cục bài em bé thông minh zùm .Phần 1,2,3 từ đâu tới đâu ý nghĩa
Cho mình hỏi bài Em bé thông minh được chia thành mấy đoạn từ đâu đến đâu? Mỗi đoạn có ý nghĩa gì?
– bố cục: 3 phần.
• phần 1: nhà vua tìm người tài giỏi cho đất nước.
• phần 2: cậu bé thông minh giải được những câu đố.
• phần 3: cậu trở thành trạng nguyên.
Bố cục gồm 3 phần :
- Phần 1 : Nhà vua tìn người tài giỏi cho đất nước
- Phần 2 : Cậu bé thông minh giải được những câu đố
- Phần 3 : Cậu bé trở thành trạng nguyên
Chúc bạn học tốt !
Các từ in đậm trong những câu sau bổ sung ý nghĩa nghĩa cho những từ nào?
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
– Từ “đã”, “nhiều nơi” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi”
- Từ “cũng” và cụm từ “những câu đố oái oăm để hỏi mọi người” bổ sung ý nghĩa cho từ “ra”
rút gọn chuyện "Em bé thông minh" khoảng 5,6 dòng zùm mk
Ngày xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người tài giỏi. Một hôm, viên quan phát hiện ra dấu hiệu nhân tài ở một em bé con nhà thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh. Vua hay tin đã trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử tài em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đã đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần. Sau đó, em được phong làm Trạng nguyên và giúp Vua trong việc triều chính.
Trong câu chuyện em bé thông minh.
Tại sao em bé lại lại thông minh như vậy và sự thông minh ấy được vun đúc từ đâu?
bài thánh gióng được chia thành mấy đoạn từ đâu ? nêu ý nghĩa của mỗi đoạn và ý nghĩa bài
đc chia thành 3 đoạn.
đoạn 1 từ đầu đến cung điên Long Trang
nội dung là giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ
đoạn 2 từ ít lâu sau đến lên đường
nội dung là chuyện sinh nở của Âu Cơ và việc chia con
đoạn 3 là phần còn lại
nội dung là giải thích nguồn gốc dân tộc
trả lời sai đề rồi bạn nguyen mai phuong thánh gióng mà ko bải con rồng cháu tiên
bài Thánh Gióng được chia thành 4 đoạn :
Đoạn 1. Từ đầu..." nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của GióngĐoạn 2. Tiếp theo..."cứu nước": Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.Đoạn 3: Tiếp theo..."lên trời": Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc ÂnĐoạn 4. Còn lại: Gióng bay về trờiSức hấp dẫn của truyện Em bé thông minh chủ yếu được tạo ra từ đâu
A. Hành động của nhân vật
B. Ngôn ngữ của nhân vật
C. Tình huống truyện
D. Lời kể của truyện
Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn dưới đây. Việc dùng các phụ ngữ này trước động từ miêu tả hành động của người cha và viên quan nói lên điều gì về trí thông minh của chú bé trong truyện Em bé thông minh.
Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan […]. Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công.
(Em bé thông minh)
- Các từ in đậm: chưa (hành động có thể xảy ra và không (hành động không thể xảy ra).
→ Thể hiện sự thông minh nhanh trí của chú bé khi người cha chưa kịp phản ứng thì chú bé đã có câu trả lời.
từ chuyện em bé thông minh em rút ra đuộc những bài học gì?
* Về ý nghĩa
*Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh)
Ý nghĩa truyện:
- Truyện đề cao trí thông minh, đề cao kinh nghiệm đời sống.
- Thể hiện ước mơ của người lao động về một người tài năng giúp nước. Em bé tiêu biểu cho trí tuệ của người dân đúc kết từ cuộc sống lao động và luôn vận dụng trong thực tế.
● Về ý nghĩa :
- Truyện đề cao sự thông mình và trí khôn dân gian ( qua hình thức câu đố )
- Thể hiện ước mơ người lao động về một người tài giỏi giúp nước
● Về cách độc truyện cổ tích
- Đọc diễn cảm truyện , cần xác định và nếu các tình huống truyện , đồng thời giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố câu nói của người cha
☆ chúc bạn đc điểm cao nhoa ☆
😉😉
chú ý phần giải nghĩa từ "Chương Dương", "Hám Tử". Bố cục bài "Phò giá về kinh" có mấy phần? Hai câu đầu, cảm hứng của tác giả được thể hiện như thế nào?