Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nkok Conan
15 tháng 11 2017 lúc 21:50

Vì môi trường xích đạo ẩm nắng nóng quanh năm , có lượng mưa dồi dào quanh năm , sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm thấp , độ ẩm cao

lê kiều trang
Xem chi tiết
Quỳnh Hà
13 tháng 9 2016 lúc 12:47

Thuận lợi : Tạo điều kiện cho sinh vật phát triển 

                   Môi trường sống thoải mái 

Khó khăn : Nhiều thiên tai lũ lụt xảy ra , 

Nguyễn Bảo Châm
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Isolde Moria
30 tháng 9 2016 lúc 8:21

- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây. 
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 15:32

Tham khảo!

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản không thực sự thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội vì:

+ Địa hình và đất: nhiều đồi núi, địa hình cắt xẻ phức tạp nên khó khăn trong giao thông vận tải, cư trú; diện tích đồng bằng và đất thấp rất ít nên hạn chế trong phát triển nông nghiệp, canh tác.

+ Khí hậu: thường có mưa to và bão, phân hóa khí hậu rõ rệt ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa vụ. Mùa đông thường lạnh, nhiều tuyết có hại cho sản xuất nông nghiệp. Một số loại hình du lịch bị hạn chế do thời tiết xấu.

+ Sông, hồ: sông ngắn và dốc hạn chế về giao thông vận tải đường thủy.

+ Sinh vật: sinh vật nghèo nàn, chủ yếu là rừng

+ Khoáng sản: nghèo tài nguyên khoáng sản, chỉ có than đá và đồng, các khoáng sản khác trữ lượng không đáng kể.

+ Biển: chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai như bão, sóng thần, một số vùng biển bị đóng băng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 9 2019 lúc 18:16

- Thuận lợi:

  + Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp hấp dẫn, là tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái.

  + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng hóa là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện. Nên nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều ngành (nhiều liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).

- Khó khăn: Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, nông sản quý hiếm).

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 10 2016 lúc 19:39

Vì môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm), tạo điều kiện thuận lợi cho cây rừng phát triển

Phan Gia Ngân
Xem chi tiết
Cường Quảng Ngãi7689
20 tháng 5 lúc 22:16

Tỉnh Quảng Ngãi nằm ở duyên hải Nam Trung Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có diện tích tự nhiên 5.131,5 km2, bằng 1,7% diện tích tự nhiên cả nước.Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam trên ranh giới các huyện Bình Sơn, Trà Bồng và Tây Trà; phía nam giáp tỉnh Bình Định trên ranh giới các huyện Đức Phổ, Ba Tơ; phía tây, tây bắc giáp tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum trên ranh giới các huyện Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Tây và Ba Tơ; phía tây nam giáp tỉnh Gia Lai trên ranh giới huyện Ba Tơ; phía đông giáp biển Đông, có đường bờ biển dài gần 130km với 5 cửa biển chính là Sa Cần, Sa Kỳ, cửa Đại, Mỹ Á và Sa Huỳnh.

Thuận lợi: Quảng Ngãi có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế biển, Công nghiệp, Du lịch dịch vụ, logictis...

Khóa khăn:

Thiên tai ( mùa mưa, bão, lũ lụt kéo dài); thổ nhưỡng không màu mỡ... 

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Họ Phạm
4 tháng 10 2016 lúc 11:44

Câu 1:
Rừng xích đạo ẩm ở Công-Gô, Xavan ở kê ni a
Câu 2:*
Thuận lợi: Thích hợp cho việc trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây. 

*Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho mầm bệnh (nấm, sâu bọ, dịch bệnh) gây hại cho cây trồng và vật nuôi
Câu 3 
- Nguyên nhân di dân rất đa dạng: 

+ Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm…).
+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển).
- Hậu quả:
+ Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm.
+ Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường.
- Biện pháp : Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường
Câu 4: Nằm ở cả hai chỉ tuyến kéo dài từ tay sang đông