Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
sarah sweet
2 tháng 1 2017 lúc 17:27

ý bạn là saololang

Bình luận (0)
Ichiko-chan
Xem chi tiết
Trần Thị Trà My
3 tháng 4 2017 lúc 19:58

1 .lưu vực của sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

*viết từ trên xuống nhé: Phụ lưu,sông chính,chi lưu

2.Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm nào đó,trong 1 giây đồng hồ

3.Mùa lũ ở sông Hồng kéo dài 5 tháng,bắt đầu từ tháng 6(La Mã) đến tháng 10 (La Mã).Mùa cạn kéo dài 7 tháng,bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau

4.Dựa vào tính chất của nước người ta có thể chia ra 2 loại hồ:hồ nước mặn và hồ nước ngọt

5.-Hồ vết tích sông:hồ Tây

-Hồ miệng núi lửa:hồ Tơ Nưng

-Hồ nhân tạo:hồ Thác Bà

Tick cho mik nha!haha

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
17 tháng 5 2016 lúc 11:03

Giống câu hỏi của bạn Nguyễn Thị Mi đó

Bình luận (0)
Adina Phạm
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
20 tháng 10 2016 lúc 20:36

lớp mí

Bình luận (4)
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
pham trung hieu
4 tháng 4 2016 lúc 18:04

ơ có tớ đang làm nè

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hương
4 tháng 4 2016 lúc 18:44

bài 3 cậu lm thế nào

 

Bình luận (0)
Trịnh Như Quỳnh
4 tháng 4 2016 lúc 20:21

vnen hay j hả bạn

 

Bình luận (0)
Như
Xem chi tiết
Xem chi tiết
♥✪BCS★Chớp❀ ♥
13 tháng 9 2018 lúc 20:29

Trên quả Địa cầu:

- Nếu cử cách 10°, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến.

- Nếu cứ 10°, ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.

Bình luận (0)
🍌MILK🍌
18 tháng 10 2018 lúc 17:51

Đây là môn Địa Lý mà bạn

Bình luận (0)
Vũ Minh Đạt
Xem chi tiết
Vũ Minh Đạt
3 tháng 3 2015 lúc 21:29

diện tích mảnh đất hình thang là:

(6+4)x4:2=20 (cm2)

diện tích mảnh đất đó với đơn vị đo là m2:

20x1000=20 000(cm2)

đổi: 20 000cm2 = 2 m2

Bình luận (0)
Tran Thi Nho Huyen
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 20:05

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Bình luận (0)