Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Giang
18 tháng 9 2016 lúc 22:51

 1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau. 

Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.

Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.

Đúng thì like nha!!!

Bình luận (13)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 12:57

1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch

- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang

- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí

- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể

3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Nam
18 tháng 8 2017 lúc 21:21

CÂU 1)- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2019 lúc 10:52

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 11:52

khi hít vào oxi dễ dàng khuyếch tán qua các phế nang vào hồng cầu ( dạng đĩa) mang oxi đến các cơ quan nên nồng độ oxi thở ra giảm. lượng cacbonic tăng là do khi hồng cầu từ các cơ quan đến các phế nang nơi đây HCO3- sẽ kết hợp với H+ cho ra H2O và CO2 do đó lượng cacbomic thoát ra sẽ nhiều hơn. Còn lượng Nitơ không thay đổi là bao nhiêu là do Nitơ là một chất không duy trì sự sống nên sẽ được thải ra một lượng gần như ban đầu. Còn hơi nước thì chỉ là sự thoát hơi nước bình thường không có gì quan trọng.

Bình luận (0)
anh nguyet
24 tháng 8 2019 lúc 10:45

- khi hít vào, cơ thể sử dụng khí oxy để phân giải các chất trong quá trình hô hấp tạo năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic. Vì vậy, so với khi hít vào, khi thở ra lượng khí Oxi giảm đi còn khí cacbonic tăng lên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 7:10

- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong hình 21- 4 SGK:

- Trao đổi khí ở phổi:

   + Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

   + Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nan, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

   + Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

   + Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

 

Bình luận (0)
32. Lê Thị Anh Thư
Xem chi tiết
PHƯỢNG HOÀNG MARCO
28 tháng 12 2022 lúc 19:25

TK:

Thông thường trong lượng khí hít vào thì khí oxi chếm 20,96% , khí cacbonic chếm 0,03% , khí nitơ chiếm 79,01% và hơi nước thì chiếm tỉ lệ ít

Bình luận (1)
M Hoàng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 10:02

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 13:47

Đáp án A

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 7:59

Đáp án A

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.

Bình luận (0)