Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nữ Hoàng Tiên Titania
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 5:37

Cấu tạo tế bào gôm 3 phần chính sau:

+Màng tế bào

+Tế bào chất

+Nhận tế bào

Linh Phương
14 tháng 10 2016 lúc 6:44

Gốm 3 phần chính
+ Tế bài chất

+ Màng tế bào

+ Nhân tế bào

Uzumaki Naruto
3 tháng 10 2021 lúc 19:28

Cấu tạo tế bào gôm 3 phần chính sau: +Màng tế bào +Tế bào chất +Nhận tế bào

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 19:04

• Khái niệm tế bào gốc: Tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành thành loại tế ào khác nhau.

• Phân biệt các loại tế bào gốc:

+ Tế bào gốc phôi (tế bào gốc vạn năng): Có nguồn gốc từ phôi sớm của động vật, có thể phân chia và biệt hóa thành mọi loại tế bào của cơ thể trưởng thành.

+ Tế bào gốc trưởng thành (tế bào gốc đa tiềm năng): Có nguồn gốc từ các mô của cơ thể trưởng thành, chỉ có thể phân chia và biệt hóa thành một số loại tế bào nhất định của cơ thể.

• Nuôi cấy tế bào người và động vật mang lại nhiều lợi ích:

+ Mở ra triển vọng tạo ra tế bào, mô, cơ quan thay thế cho người bệnh mà không gặp trường hợp loại thải tế bào ghép vì nhân tế bào được cấy vào tế bào trứng là nhân của tế bào da người bệnh. Các tế bào được nhân dòng trong ống nghiệm là tế bào của người bệnh nhưng là tế bào khỏe mạnh.

+ Cho phép nghiên cứu và phát triển thịt nhân tạo làm thực phẩm cho con người.

+ Ứng dụng để sản xuất ra các protein chữa bệnh cho người.

hienka
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
9 tháng 8 2016 lúc 8:25

- Tế bào sinh dưỡng thì không có khả năng giảm phân tạo giao tử mà chỉ có khả năng nguyên phân để tạo ra các tế bào con, hình thành mô, cơ quan, cơ thể. Tế bào sinh dục sơ khai có khả năng nguyên phân để gia tăng số lượng. Tế bào sinh dục chín có khả năng giảm phân hình thành giao tử. Mỗi tế bào sinh dục đực giảm phân cho 4 giao tử đực (tinh trùng), mỗi tế bào sinh dục cái giảm phân cho một trứng và 3 thể định hướng.
- Tế bào sinh dục hay tế bào sinh dưỡng thì trong nhân đều có 2n NST.

hienka
16 tháng 7 2016 lúc 10:27

ai trả lời giùm vs..cần lắm ạ .huhu

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 11 2021 lúc 23:34

Tế bào nhân sơ

+ Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi: Có

+ Nhân: Là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.

+ Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm

Tế bào nhân thực

+ Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi: Không

+ Nhân: Có màng bao bọc, bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.

+ Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…

Cấu trúc của ti thể:

- Ti thể có 2 lớp màng bao bọc.

- Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp.

- Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và ribôxôm.

Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

Phong Lê Hữu
Xem chi tiết
Hường
15 tháng 11 2023 lúc 16:53

Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.

Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.

Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2023 lúc 20:05

Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.

Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.

Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...

minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 21:11

+ Nguyên phân chia tế bào mẹ thành hai tế bào con giống hệt nhau về mặt di truyền. 

+ Quá trình nguyên phân được chia thành các kỳ tương ứng với việc hoàn thành một tập hợp các hoạt động và bắt đầu kỳ tiếp theo. ... 

+ Kết quả là tạo ra hai nhân giống hệt nhau về mặt di truyền.

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 20:55

+ Nguyên phân chia tế bào mẹ thành hai tế bào con giống hệt nhau về mặt di truyền. 

+ Quá trình nguyên phân được chia thành các kỳ tương ứng với việc hoàn thành một tập hợp các hoạt động và bắt đầu kỳ tiếp theo. ... 

+ Kết quả là tạo ra hai nhân giống hệt nhau về mặt di truyền.

Huệ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 21:35

Là những tế bào có khả năng phân chia tế bào (sinh sản).

Mônika Mẫn
21 tháng 9 2016 lúc 12:27

Là những tế bào có khả năng phân chia 

ngu vip
25 tháng 9 2016 lúc 19:49

Là tế bào có khả năng phân chia

Kudo Shinichi AKIRA^_^
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 9 2021 lúc 20:54

tham khảo:

Tế bào thực vật là tế bào nhân thực có ở cây xanh, sinh vật nhân thực quang hợp thuộc giới Plantae.

Phuong Tran Vu Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
13 tháng 1 2022 lúc 13:52

tham khả​o:

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật. ... Các tế bào trong  thể con người cung cấp cấu trúc cho  thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng thành các dạng năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
10 tháng 9 2021 lúc 16:11

tk

Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]

Tế bào được phát hiện bởi Robert Hooke vào năm 1665, người đã đặt tên cho các đơn vị sinh học của nó. Học thuyết tế bào, lần đầu tiên được nghiên cứu vào năm 1839 của Matthias Jakob Schleiden và Theodor Schwann, phát biểu rằng tất cả các sinh vật sống được cấu tạo bởi một hay nhiều tế bào, rằng các tế bào là đơn vị cơ bản tạo nên cấu trúc và chức năng của các cơ quan, tổ chức sinh vật sống, rằng tất cả các tế bào đến từ các tế bào đã tồn tại trước đó, và các tế bào đều chứa thông tin di truyền cần thiết để điều hòa chức năng tế bào và truyền thông tin đến các thế hệ tế bào tiếp theo. Các tế bào đầu tiên xuất hiện trên trái Đất cách đây ít nhất là 3.5 tỷ năm trước.