Những câu hỏi liên quan
lam channel pro
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 8 2021 lúc 20:23

37

ta thấy khi cân bằng nhiệt mực nước giảm 0,5cm chứng tỏ đá tan

\(=>\Delta h=0,45-0,25=0,2m\)

\(=>Dđ.V2=Dn.V1=>900.S.h=Dn.S\left(h-0,005\right)\)

\(=>h=0,05m< 0,25m\)=>đá chưa tan hết\(=>tcb=0^oC\)

\(=>Qtoa=Dn.S.\Delta h.t1.4200=1000.S.0,2.t1.4200=840000St1\left(J\right)\)

\(=>Qthu1=0,25.S.Dđ.2100.20=9450000S\left(J\right)\)

\(=>Qthu2=S.0,05.900.340000=15300000S\left(J\right)\)

\(=>840000St1=24750000S=>t1=29,5^oC\)

 

 

Bình luận (0)
lam channel pro
Xem chi tiết
QEZ
3 tháng 8 2021 lúc 20:51

a, khi cân bằng nhiệt ta có \(0,5.3,4.10^5+0,5.\left(4200+2100+400\right).t=1.\left(50-t\right).4200\Rightarrow t=5,3^oC\)

b, để nhiệt cân bằng hệ bằng 0 thì lượng nước đá p tan vừa đủ

\(m_đ.3,4.10^5=1.50.4200\Rightarrow m_đ\approx0,617\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
QEZ
3 tháng 8 2021 lúc 20:42

chữ bạn khó nhìn quá :))) 

Bình luận (0)
ka nekk
24 tháng 2 2022 lúc 15:32

chữ bn khó nhìn qué^^

Bình luận (0)
lam channel pro
Xem chi tiết
QEZ
5 tháng 8 2021 lúc 15:36

36, vì sau cùng hệ còn nước đá nên nhiệt cuối là 0 độ C

lượng đá đã tan \(\left(m-0,44\right).3,4.10^5=1,5.4200.30\Rightarrow m\approx0,99\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 19:04

36B

37C

38D

39B

40D

41A

42B

43B

44A

45B

46B

47A

48C

50B

51B

52B

53D

54C

55D

56C

 

Bình luận (0)
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Từ Liễu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 19:57

a: Xét tứ giác EOBM có 

\(\widehat{OBM}+\widehat{OEM}=180^0\)

Do đó: EOBM là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Quang Nghia Nguyen Dang
Xem chi tiết
Thiệp Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 5 2021 lúc 16:21

Ban can cau nao nhi?

Bình luận (0)
Hắc Hoàng Thiên Sữa
23 tháng 5 2021 lúc 20:26

làm bài nào??

Bình luận (0)
Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (2)
phạm danh
1 tháng 3 2022 lúc 21:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (1)
Khách Vãng Lai
1 tháng 3 2022 lúc 22:29

a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:

Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung

 ==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)

==> AM là đường cao Tam giác ABC

==> AM vuông góc BC

c)Có M là trung điểm BC

==> BM=MC=1/2 BC

Mà BC =6cm

==> BM=3cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ

==> AM^2+BM^2=AB^2
       AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm

d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)

IM chung;BM=MC(gt)

==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)

==> góc IBM=góc ICM                        
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)

==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM

mà góc IBM=góc ICM  

==> góc ABI= góc ACI

từ đó ==> góc ACM=ICM

==> CI là phân giác góc C

Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!

Chúc em học tốt *\(^o^)/*

 

 

 

Bình luận (1)