chứng minh biểu thức tọa độ phép quay giùm mình vs
Chọn hệ tọa độ Oxy, rồi dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O chứng minh lại tính chất 1.
Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho trục Ox trùng với trục đối xứng, rồi dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox để chứng minh tính chất 1.
Lấy ảnh A',B' của hai điểm A(1; 2) và B(2; 3) qua phép đối xứng trục Ox
Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox, ta có:
A'(1;-2), B'(2;-3)
⇒ A'B' = AB
Chứng minh đa thức vô nghiệm 6x^2+9
Mọi người giải giùm mik vs ạ,mình ko hiểu cách làm lắm!
`6x^2+9=0`
Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)
`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)
`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.
Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:
\(6x^2+9=0\)
\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)
\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)
Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)
\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)
(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).
Dùng phương pháp phản chứng em nhé:
Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:
6\(x^2\) + 9 = 0
Mặt khác ta có: \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)
vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay
Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm A(1;2) qua phép quay tâm O góc quay 180 0 có tọa độ là
A. ( 2 ; 1 )
B. ( − 1 ; − 2 )
C. ( - 2 ; 1 )
D. ( − 1 ; 2 )
Đáp án B
Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy dễ thấy ảnh của A là A’(-1;-2).
Viết biểu thức logic cho kết quả đúng (True) nếu Điểm M có tọa độ M(x,y) nằm trong hình tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính là a Tin học pascal mn giải giúp mình vs ạ mình đg cần gấp!!!!
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;0). Phép quay tâm O góc quay 45 o biến M thành M’ có tọa độ
A. 2 ; 2
B. 2 2 ; - 2 2
C. 2 ; - 2
D. 2 2 ; 2 2
Ta có OM’ = OM = 1; tứ giác OHM’K là hình vuông đường chéo bằng 1 suy ra cạnh bằng (√2)/2.
Chọn đáp án D
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O góc quay 90 ° biến điểm M - 1 ; 2 thành điểm M'. Tọa độ điểm M' là
A. M ' 2 ; 1
B. M ' 2 ; - 1
C. M ' - 2 ; - 1
D. M ' - 2 ; 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4). Gọi A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 90 0 . Điểm A' có tọa độ là:
A. A'(-3;4)
B. A'(-4;-3)
C. A'(3;-4)
D. A'(-4;3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4). Gọi A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 90 ∘ . Điểm A' có tọa độ là:
A. (-3;4)
B. (-4;-3)
C. (3;-4)
D. (-4;3)