Dung Nguyen
1.Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe thấy những yêu cầu và câu hỏi như sau:-Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !-Cậu kể cho mình nghe, Lan là người như thế nào .-Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?-Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?b)Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 2 2019 lúc 7:30

a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

- Kể nội dung truyện cổ tích

- Lý do An thôi học,

- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

- Một câu chuyện hay

b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

     + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

     + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Dung Nguyen
6 tháng 9 2016 lúc 20:07

cậu cũng học lớp 6 à trường nào thế

 

Bình luận (5)
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 9 2016 lúc 17:10

 Người nghe muốn biết về sự việc diễn ra và đương nhiên sự việc đó phải có thực nhưng trong trường hợp ( a ) thì đó là 1 câu truyện giả thuyết. Có thể kể nó theo chuyện dân gian.

Người kể phải biết rõ nội dung đừng kể ko đúng sự việc nếu không biết thì phải nói là không rõ còn nếu biết tùy từng trường hợp nên nói hay không nên nói chuyện đó có quan trọng lắm không? Hoặc người ấy không cho nói và kêu giữ bí mật

Trong trường hợp cuối cùng, nếu là chuyện tốt thì nên nghe còn về chuyện xấu hoặc không đúng với thực tế nói xấu nhua thì không nên nghe tránh người khác phàn nàn

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
7 tháng 9 2016 lúc 10:52

1, trong trường hợp này người nghe muốn hiểu về con người và sự việc 

người kể phải trình bày diễn biến sự việc

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Dương
7 tháng 9 2016 lúc 10:52

mình chỉ trả lời được ý thứ nhất thôi

Bình luận (0)
Khu vườn trên mây(team K...
Xem chi tiết
Thông Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 15:05

a)Gặp những trường hợp như trên, người nghe muốn tìm hiểu sự việc, con người, câu chuyện của người kể, còn người kể phải thông báo, cho biết, giải thích giúp người nghe hiểu.

b)

* Truyện Thánh Gióng cho ta biết Thánh Gióng là một vị anh hùng dân tộc đã đứng lên giết giặc ngoại xâm đem lại hạnh phúc cho nhân dân

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giốp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dâu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì: i

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, CUỐI cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Bình luận (0)
Eren Jeager
21 tháng 8 2017 lúc 18:54

a, Gặp những trường hợp như thế, người nghe muốn tìm hiểu sự việc , con người , câu chuyện của người kể , còn về phần người kể thì người kể phải thông báo cho biết và giải thích giúp người nghe hiểu được chuyện đó

b,

* Truyện Thánh Gióng cho ta biết Thánh Gióng là một vị anh hùng dân tộc đã đứng lên giết giặc ngoại xâm đem lại hạnh phúc cho nhân dân

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giốp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dâu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì: i

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, CUỐI cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.



Bình luận (0)
Ka Thao
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
14 tháng 9 2020 lúc 9:18

- Câu chuyện phải có một ý nghĩa nhất định vì nếu kể không đúng ý nghĩa thì người nghe không đạt được mục đích.

- Trả lời câu hỏi trong ngoặc: Muốn cho bạn biết Lan là người tốt, em phải kể những việc làm tốt của Lan và qua những câu chuyện đó người nghe sẽ tin rằng Lan là người tốt.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2019 lúc 14:14

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 6 2019 lúc 15:25

Hướng dẫn giải:

- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.

Bình luận (0)