có thể ứng dụng những chất hóa học nào dể bảo vệ môi trường
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?
- Mô tả con đường phân tán của các loại hóa chất đó.
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường:
+ Trong đất
+ Nước
+ Không khí
+ Sinh vật
- Con đường phân tán của các loại hóa chất đó:
Các chất độc hóa học và chất bảo vệ thực vật theo mưa thấm xuồng đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm hoặc chảy xuống ao,hồ, sông, suối, đại dương, một phần hòa tan trong nước bốc hơi vào không khí và theo mưa đi khắp mặt đất.
Vì sao có thể nói người dân chưa thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường sống của cây khi sử dụng phân bón hóa học?
Trên thị trường phân bón hiện nay, phân nung chảy Văn Điển (sản phẩm của Tập đoàn Hoá chất Việt Nam) không phải là phân hóa học, mà là phân khoáng thiên nhiên đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp an toàn. Do đó, sử dụng phân bón Văn Điển thực sự là giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp bền vững.
.Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường của học sinh là:
a)nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác thải
b)khai thác nước ngầm bừa bãi
c)chôn lấp các chất thải hóa học trực tiếp vào lòng đất.
d)sử dụng phân hóa học và chất bảo vệ thực vật quá mức qui định
Cho các biện pháp:
(1) Tư vấn sàng lọc trước khi sinh.
(2) Tạo môi trường trong sạch.
(3) Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để bảo vệ mùa màng.
(4) Sử dụng hóa chất để bảo quản thực phẩm.
(5) Sử dụng phân bón hóa học nồng độ cao để tăng năng suất.
Trong các biện pháp trên, số biện pháp giúp bảo vệ vốn gen loài người là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
5. Hàng năm trên thế giới sản xuất hàng trăm triệu tấn CaO, trong đó có 10% CaO dùng làm chất bảo vệ môi trường. Em hãy cho biết một số ứng dụng của CaO trong việc bảo vệ môi trường?
Ứng dụng của CaO trong bảo vệ môi trường :
- Vôi sống được sử dụng trong xử lý nước và nước thải với vai trò là chất giảm độ chua hoặc giúp loại bỏ các tạp chất như phốtphat cùng các tạp chất khác.
- Ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễm: dùng trong các máy lọc hơi để khử các khí thải gốc lưu huỳnh và xử lý một số chất lỏng.
- Trong nuôi trồng thủy sản: có tác dụng khử phèn, sát trùng, diệt nấm, khử độc cho môi trường và giúp làm giảm độ pH, khử chua, cải tạo đất trồng.
Cho biết những chất nào được cơ thể thực vật, động vật lấy từ môi trường sống và đưa đến tế bào cơ thể sử dụng cho đồng hóa, dị hóa; Những chất thải nào sinh ra từ quá trình chuyển hóa được cơ thể thải ra môi trường.
- Những chất được cơ thể thực vật lấy từ môi trường sống và đưa đến tế bào cơ thể sử dụng cho đồng hóa, dị hóa: \(O_2\), \(CO_2\) và chất khoáng
- Những chất thải sinh ra từ quá trình chuyển hóa được cơ thể thực vật thải ra môi trường: \(H_2O\), \(O_2\), \(CO_2\)
- Những chất được cơ thể động vật lấy từ môi trường sống và đưa đến tế bào cơ thể sử dụng cho đồng hóa, dị hóa: chất dinh dưỡng, \(O_2\), \(H_2O\)
- Những chất thải sinh ra từ quá trình chuyển hóa được cơ thể động vật thải ra môi trường: \(O_2\), \(H_2O\), \(CO_2\), chất thải (phân, các chất dư thừa, và các chất độc hại khác)
Vì sao ứng dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi lại có tác dụng bảo vệ môi trường?
Tham khảo:
- Giảm lượng thức ăn không tiêu hóa: Chế phẩm sinh học trong thức ăn chăn nuôi giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giúp tiêu hóa hết lượng thức ăn hơn. Điều này giúp giảm lượng thức ăn không tiêu hóa được thải ra môi trường, giảm ô nhiễm môi trường.
- Giảm khí thải: Chế phẩm sinh học giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giúp giảm lượng khí metan và ammonia được phát ra từ phân của vật nuôi. Điều này giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường, đồng thời giảm tác động của khí nhà kính.
- Giảm lượng chất thải: Sử dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giảm lượng chất thải được thải ra môi trường. Điều này giảm ô nhiễm môi trường và tác động tiêu cực đến sức khỏe con người.
- Tăng hiệu quả sản xuất: Sử dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi giúp tăng hiệu quả sản xuất với chi phí thấp hơn so với sử dụng các loại thuốc kháng sinh và chất bảo quản. Điều này giúp giảm tác động của chăn nuôi đến môi trường và đồng thời giúp tăng cường năng suất và chất lượng sản phẩm.
Môi trường bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến con người như thế nào? Học sinh có thể làm gì để bảo vệ môi trường?
- Gợi ý:
Đầu tiên em chia làm 3 môi trường để phân tích nhé:
- Ô nhiễm không khí: do nhiều xe cộ, khí thải nhà máy=> ảnh hưởng đến chất lượng không khí, gây các bệnh về đường hô hấp.
- Ô nhiễm môi trường nước: xả thải ra sông=> ảnh hưởng đến nguồn nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của con người, hoặc ảnh hưởng gián tiếp, nguồn nước ô nhiễm dẫn đến các loại cây hoa màu, vật nuôi bị ô nhiễm, khiến nguồn thực phẩm con người bị nhiễm độc.
- Ô nhiễm môi trường đất: Rác thải, túi nilon không phân hủy được, các chất thải gây ô nhiễm đất, gây ô nhiễm đất ở và đất canh tác của con người.
=> Tóm lại có thể nói ô nhiễm môi trường có tác động xấu đến sức khỏe và hoạt động sản xuất của con người. Khiến chất lượng cuộc sống của con người suy giảm.
- Là học sinh em có thể bảo vệ môi trường bằng cách: Thực hiện vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi nilon, tham gia các chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường,...
Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trường, có thể dùng một hóa chất thông thường dễ kiếm nào dưới đây.
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch NaI
D. Dung dịch KOH